1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vi tri tuong doi cua hai duong tron (Tiet 1)

10 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

2) Hãy nêu tính chất của đường nối tâm trong trường hợp hai đường tròn cắt nhau và trong trường hợp hai đường tròn tiếp xúc nhau. O O’ O O’ A B O O’ A O’O O O’ A B O O’ b) O’ O A d) a) c) e) f) g) 1) Hãy nêu tên vị trí tương đối và số điểm chung tương ứng của hai đường tròn trên hình vẽ. Kiểm tra bài cũ Cắt nhau Tiếp xúc nhau Không giao nhau O,O’ nằm khác phía với AB Tiếp xúc ngoài Ở ngoài nhau O,O’ nằm cùng phía với AB Tiếp xúc trong Đựng nhau 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R≥r a) Hai đường tròn cắt nhau: Nếu hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau thì: R-r<OO’<R+r r R B A O' Hãy chứng minh khẳng định trên?1 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: a) Hai đường tròn cắt nhau: R-r<OO’<R+r 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R≥r b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì: OO’=R+r Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong thì: OO’=R-r Hãy chứng minh khẳng định trên?2 r R A O' r R O O' A 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: a) Hai đường tròn cắt nhau: b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: R-r<OO’<R+r Tiếp xúc ngoài: OO’=R+r Tiếp xúc trong: OO’=R-r 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R≥r a) Hai đường tròn cắt nhau: b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: R-r<OO’<R+r Tiếp xúc ngoài: OO’=R+r Tiếp xúc trong: OO’=R-r c) Hai đường tròn không giao nhau: c) Hai đường tròn không giao nhau: Ta chứng minh được khẳng định sau: - Nếu (O) và (O’) ở ngoài nhau thì: OO’>R+r - Nếu (O) đựng (O’) thì: OO’<R-r - Nếu (O) và (O’) đồng tâm thì: OO’=0 R r BA O O' O O' OO' (O’) ở ngoài (O): OO’>R+r (O) đựng (O’): OO’<R-r (O), (O’) đồng tâm: OO’=0 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: a) Hai đường tròn cắt nhau: b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: R-r<OO’<R+r Tiếp xúc ngoài: OO’=R+r Tiếp xúc trong: OO’=R-r c) Hai đường tròn không giao nhau: c) Hai đường tròn không giao nhau: * Ta cũng chứng minh được điều đảo lại của các khẳng định a), b), c). Vị trí tương đối của hai đ.tròn (O; R) và (O’; r) Số điểm chung Hệ thức giữa OO’ với R và r Hai đường tròn cắt nhau 2 R-r<OO’<R+r Hai đ.tròn tiếp xúc nhau - Tiếp xúc ngoài - Tiếp xúc trong 1 OO’=R+r OO’=R-r Hai đ.tròn không giao nhau - (O) và (O’) ở ngoài nhau - (O) đựng (O’) - (O) và (O’) đồng tâm 0 OO’>R+r OO’<R-r OO’=0 Tóm tắt: (O’) ở ngoài (O): OO’>R+r (O) đựng (O’): OO’<R-r (O), (O’) đồng tâm: OO’=O 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: a) Hai đường tròn cắt nhau: b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: R-r<OO’<R+r Tiếp xúc ngoài: OO’=R+r Tiếp xúc trong: OO’=R-r c) Hai đường tròn không giao nhau: (O’) ở ngoài (O): OO’>R+r (O) đựng (O’): OO’<R-r (O), (O’) đồng tâm: OO’=O 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: - Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó. - Tiếp tuyến chung ngoài là tiếp tuyến không cắt đoạn nối tâm - Tiếp tuyến chung trong là tiếp tuyến cắt đoạn nối tâm 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: a) Hai đường tròn cắt nhau: b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: R-r<OO’<R+r Tiếp xúc ngoài: OO’=R+r Tiếp xúc trong: OO’=R-r c) Hai đường tròn không giao nhau: 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: Các ứng dụng trong thực tế: (O’) ở ngoài (O): OO’>R+r (O) đựng (O’): OO’<R-r (O), (O’) đồng tâm: OO’=O 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: a) b) c) d) Điền vào ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O’, r) có OO’=d, R>r. Tiếp xúc trong OO’=0 2 Ở ngoài nhau OO’=R+r Đựng nhau Hệ thức giữa d, R và r Số điểm chungVị trí tương đối của hai đường tròn 1 OO’=R- r (O) và (O’) đồng tâm 0 Cắt nhau R-r<OO’<R+r OO’>R+r0 Tiếp xúc ngoài 1 0 OO’<R- r - Học thuộc bảng tóm tắt các vị trí tương đối của hai đường tròn. - Các trường hợp về tiếp tuyến chung của hai đường tròn. - Làm bài tập 36 → 40/122 - Đọc thêm phần “Vẽ chắp nối trơn” trang 124. . của đường nối tâm trong trường hợp hai đường tròn cắt nhau và trong trường hợp hai đường tròn tiếp xúc nhau. O O’ O O’ A B O O’ A O’O O O’ A B O O’ b) O’ O A d) a) c) e) f) g) 1) Hãy nêu tên vị. bán kính: a) Hai đường tròn cắt nhau: b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: R-r<OO’<R+r Tiếp xúc ngoài: OO’=R+r Tiếp xúc trong: OO’=R-r c) Hai đường tròn không giao nhau: c) Hai đường tròn. xúc trong: OO’=R-r 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R≥r a) Hai đường tròn cắt nhau: b) Hai

Ngày đăng: 18/07/2014, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w