1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghề THVP bài 21

19 663 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 502 KB

Nội dung

Sao chép hoặc di chuyển dữ liệu - Trong bảng tính, có thể sao chép, di chuyển dữ liệu hay công thức trong một ô tính hoặc trong một khối sang các ô tính khác, thậm chí sang các trang t

Trang 1

BÀI 21.

THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH PHẦN 4 CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL

Trang 2

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

I Xóa - sửa nội dung ô tính

- Khi chọn một ô có dữ liệu và nhập dữ liệu mới vào, thì dữ liệu đã

có bị xóa và dữ liệu mới được lưu vào ô được chọn

- Để xoá dữ liệu trong ô hay khối: chọn ô hay khối và nhấn phím

Delete.

- Sửa đổi dữ liệu trong ô: Nháy đúp và sửa hoặc nháy chuột chọn ô

sau đó nhấn phím F2.

Lưu ý:

-Trong khi chỉnh sửa, nếu muốn khôi phục nội dung ban đầu, hãy

nhấn phím ESC.

-Nếu thao tác nhầm, hãy sử dụng nút lệnh Undo trên thanh

Trang 3

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

II Sao chép và di chuyển

1 Sao chép hoặc di chuyển dữ liệu

- Trong bảng tính, có thể sao chép, di chuyển dữ liệu hay công

thức trong một ô tính hoặc trong một khối sang các ô tính khác,

thậm chí sang các trang tính trong bảng tính khác

- Tương tự như soạn thảo văn bản, các lệnh dùng để sao chép và di

chuyển dữ liệu cũng là lệnh Copy (sao chép), Cut (di chuyển) và

Paste (dán) Các bước thực hiện:

1 Chọn ô tính có nội dung cần sao chép

2 Nhấn Ctrl+C hoặc EditCopy hoặc nút lệnh

3 Chọn ô tính đích

4 Nhấn Ctrl+V hoặc EditPaste hoặc nút lệnh

Trang 4

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Lưu ý:

-Sau khi sao chép, đường biên chuyển động quanh ô có nội dung được sao chép vẫn còn để có thể sao chép tiếp sang các ô khác

Nhấn phím ESC nếu muốn loại bỏ đường biên đó.

-Để sao chép hay di chuyển nội dung trong một khối, ta chọn

khối đó và thực hiện các thao tác tương tự như trên.

Thao tác nhanh

1 Chọn ô và đưa con trỏ chuột vào biên của vùng chọn, con trỏ

chuột có dạng

2 Kéo thả tới ô đích (nếu sao chép thì nhấn giữ phím Ctrl trong khi kéo thả chuột)

Trang 5

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

-Nếu nội dung cần sao chép chỉ là dữ liệu không phải là công thức (hoặc hàm), thì dữ liệu được sao chép y nguyên sang ô đích

-Nếu nội dung là công thức (hoặc hàm) có chứa địa chỉ của các ô thì

nội dung kết quả sao chép sẽ khác Quan sát ví dụ sau:

2 Sao chép hoặc di chuyển công thức

a). Sao chép

Sao chép nội dung của ô B4

sang ô C4, kết quả là?

Tại ô B4 nhập =B2+B3

Trang 6

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Dễ thấy rằng vị trí tương đối của các ô B2 và B3 so với ô B4 (nằm

trong cùng cột và ngay phía trên ô đó) cũng giống vị trí tương đối

của các ô C2 và C3 so với ô C4

Quy tắc 1: Khi sao chép công thức trong một ô có địa chỉ tương đối

của ô (hay khối) khác, trong công thức ở ô đích các địa chỉ đó được

điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối so với ô đích

Ví dụ:

Trang 7

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

-Không giống như sao chép, trong trường hợp di chuyển, ta có:

Quy tắc 2: Khi di chuyển công thức từ một ô sang ô khác (bằng

lệnh Cut và Paste), các địa chỉ trong công thức sẽ được giữ nguyên

mà không bị điều chỉnh lại như trên

-Ví dụ: lấy ví dụ trên

b). Di chuyển

Di chuyển từ D4 sang D5

?

Trang 8

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH III Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp

Xét ví dụ trên:

-Tính lại mức lương dựa vào mức lương trung bình tại ô D2

-Tại ô D4 ta có công thức =D2*C4

-Sao chép công thức trong ô D4 sang ô D5 và D6

-Theo quy tắc 1, công thức được điều chỉnh lại tại ô D5 là =D3*C5

và ô D6 là =D4*C6 Do đó tại ô D5 có thông báo lỗi là #VALUE! Còn tại ô D6 cho kết quả sai.

=D2*C4

Sao chép từ

D4

Trang 9

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Để việc sao chép công thức vẫn cho kết quả đúng, ta cần sửa đổi

công thức sao cho:

1 Địa chỉ C4 được điều chỉnh tự động thành C5

2 Nhưng địa chỉ D2 không bị điều chỉnh thành D3 (vẫn giữ nguyên

D2)

Điều này thực hiện được bằng cách sử dụng địa chỉ tuyệt đối

của các ô tính (và của cả khối).

1 Địa chỉ tương đối

-Cho đến giờ ta đã định nghĩa địa chỉ của các ô, các khối, các hàng

và các cột Đó chính là địa chỉ tương đối.

-Cách viết địa chỉ tương đối: <tên cột><tên hàng>, ví dụ: A1, D9,

B2:C15,…

Trang 10

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

2 Địa chỉ tuyệt đối

-Địa chỉ tuyệt đối của một ô (hay khối) cũng là cặp chữ gồm tên cột

và tên hàng mà ô nằm trên với các dấu $ trước mỗi chữ và số đó

-Cách viết địa chỉ tuyệt đối: < $ tên cột>< $ tên hàng>, ví dụ: $A$1,

$D$9, $B$2:$C$15, …

Quy tắc 3 : Khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, các địa chỉ tuyệt đối trong công thức được giữ nguyên.

-Ví dụ: với ví dụ trên ta thay công thức tại ô D4 là =$D$2*C4 khi

đó có thể sao chép công thức từ ô D4 sang các ô D5 và D6 mà

vẫn nhận được kết quả đúng.

Trang 11

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

3 Địa chỉ hỗn hợp

-Có 1 dấu $ đứng trước tên hàng hoặc tên cột

-Cách viết: <$tên cột><tên hàng> hoặc <tên cột><$tên hàng>

-Ví dụ: $A1, A$1, B$2:C$15, B$2:$C5, $B2:$C5

-Trong địa chỉ hỗn hợp, nếu trước tên hàng có dấu $ thì địa chỉ đó

được gọi là tuyệt đối theo hàng, nếu trước tên cột có dấu $ thì địa

chỉ đó được gọi là tuyệt đối theo cột.

-Phần có dấu $ là phần tuyệt đối, phần không có dấu $ là phần tương đối

Trang 12

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Quy tắc 4: Khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, phần tuyệt đối của các địa chỉ hỗn hợp được giữ nguyên, còn phần tương đối

được điều chỉnh để bảo đảm quan hệ giữa ô có công thức và các ô có địa chỉ trong công thức

IV Thực hành

Bài 1 Điền các dạng địa chỉ của các ô và khối trong bảng sau:

Ô B5 Khối C3:F10 Ô K30 Khối B1:D10

Địa chỉ tương đối

Địa chỉ tuyệt đối

B5

$B$5

C3:F10

$C$3:$F$10

K30

$K$30

B1:D10

$B$1:$D$10

Trang 13

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Bài 2 Thực hành sao chép và di chuyển nội dung ô và khối: Mở

bảng tính Diem (đã được lưu ở bài 20), thực hiện các thao tác sau

đây (“vào ô” hay “vào khối” có nghĩa chọn ô hay khối đó trước khi

vừa sao chép trước khi thực hiện thao tác tiếp theo Quan sát kết quả nhận được và rút ra kết luận

a) Sao chép nôi dung ô B2:

- Vào ô B10;

- Vào khối C10:C14

a) Sao chép nội dung khối A1:B3

- Vào ô A10; - Vào khối D10:E12; - Vào khối G10:H10;

- Vào khối J10:J12; - vào khối A15:C15; - vào khối A00:D15;

- Vào khối A18:A19; - vào khối A18:B19; - vào khối A18:C20;

- Vào khối A18:B21; - vào khối A18:D22

Trang 14

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

c) Sao chép đồng thời nội dung các cột A:B

- Vào cột M; - Vào cột I:J;

- Vào các cột I:K; - Vào các cột I:L

d) Thực hiện các thao tác tương tự trong câu c) với các hàng

Bài 3 Sửa nội dung ô tính, thực hành cắt và dán dữ liệu: Sử dụng

bảng tính Diem, xoá các dữ liệu vừa thực hành trong bài 2 và thực hiện:

a) Sửa nội dung các ô C3:C6 thành Vật lí, Hoá học và Sinh học

tương ứng với Lí, Hoá, Sinh.

b) Sử dụng các thao tác cắt và dán, đổi chỗ nội dung các ô trong cột

C với nội dung các ô trong cột D để có kết quả như hình sau:

Trang 15

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Bài 3 Sửa nội dung ô tính, thực hành cắt và dán dữ liệu: Sử dụng

bảng tính Diem, xoá các dữ liệu vừa thực hành trong bài 2 và thực hiện:

a) Sửa nội dung các ô C3:C6 thành Vật lí, Hoá học và Sinh học

tương ứng với Lí, Hoá, Sinh.

b) Sử dụng các thao tác cắt và dán, đổi chỗ nội dung các ô trong cột

C với nội dung các ô trong cột D để có kết quả như hình sau:

Trang 16

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Bài 4. Sao chép công thức: Mở bảng tính mới và nhập các số liệu

sau: 5 vào ô C3; 4 vào ô F7; 2 vào ô A6 và 13 vào ô D10; cuối

cùng nhập công thức =C3+F7 vào ô D6

a) Sao chép công thức trong ô D6 vào ô B9 nháy đúp ô B9 để thấy công thức trong ô đó chứa địa chỉ của các ô nào (các ô được đóng khung bằng các màu khác nhau) So sánh vị trí tương đối của các

ô này và ô B9 với vị trí tương đối của các ô C3, F7 và ô D6

Trang 17

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Bài 4. Sao chép công thức: Mở bảng tính mới và nhập các số liệu

sau: 5 vào ô C3; 4 vào ô F7; 2 vào ô A6 và 13 vào ô D10; cuối

cùng nhập công thức =C3+F7 vào ô D6

b) Sao chép công thức trong ô D6 vào các ô: E4; B4; E9 và E13

Giải thích các kết quả nhận được

c) Sao chép công thức trong ô D6 vào các ô: B2; D2; G2 và A1 Thử giải thích tại sao trong các ô đó có thông báo lỗi #REF!

d) Sao chép công thức trong ô B9 vào ô C12 và quan sát công thức trong ô C12 Sau đó di chuyển (Cut và Paste) công thức trong ô

B9 sang ô A14 Quan sát công thức trong ô A14 và ô C12 để xem công thức trong ô nào bị điều chỉnh và giải thích tại sao

Trang 18

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Bài 5 Sử dụng công thức và hàm với các địa chỉ thích hợp: Lập trang tính với các dữ liệu giá trị sản xuất hàng năm phân theo ngành như sau:

Sử dụng công thức thích hợp để:

Trang 19

BÀI 21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Sử dụng công thức thích hợp để:

c) Tính tỉ lệ phần trăm tăng hay giảm của tổng giá trị sản xuất hàng năm so với năm trước đó, bắt đầu từ năm 2002, trong cột F

d) Lưu bảng tính lại với tên Gia tri san xuat

Ngày đăng: 18/07/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính Diem (đã được lưu ở bài 20), thực hiện các thao tác sau  đây (“vào ô” hay “vào khối” có nghĩa chọn ô hay khối đó trước khi - Nghề THVP bài 21
Bảng t ính Diem (đã được lưu ở bài 20), thực hiện các thao tác sau đây (“vào ô” hay “vào khối” có nghĩa chọn ô hay khối đó trước khi (Trang 13)
Bảng tính Diem, xoá các dữ liệu vừa thực hành trong bài 2 và thực  hiện: - Nghề THVP bài 21
Bảng t ính Diem, xoá các dữ liệu vừa thực hành trong bài 2 và thực hiện: (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w