1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ TUẦN HOÀN HỒ THỦY SINH

41 769 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Cần chọn hồ và vị trí đặt hồ hài hoà giữa sở thích, không gian xung quanh, kích thước hồ, trọng lượng hồ và những yếu tố xung quang môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh sống của các thuỷ sinh vật trong hồ.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TP.HCM KHOA THỦY SẢN

BÀI THUYẾT TRÌNHCHỦ ĐỀ: HỆ TUẦN HOÀN HỒ THỦY SINH

GVHD: NGUYỄN PHÚ HÒA

Trang 2

BỐ CỤC

I CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MỘT HỒ THỦY SINH

II CÁC YẾU TỐ LÝ, HOÁ, TRONG HỒ

THỦY SINH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Trang 3

• Chọn hồ và vị trí đặt hồ

• Trải lớp nền

• Xếp đá, gỗ lụa

• Cho nước vào hồ

• Trồng cây thuỷ sinh

Trang 4

CHỌN HỒ VÀ VỊ TRÍ ĐẶT HỒ

THỦY SINH

Cần chọn hồ và vị trí đặt hồ hài hoà giữa

sở thích, không gian xung quanh, kích

thước hồ, trọng lượng hồ và những yếu tố xung quang môi trường ảnh hưởng đến

quá trình sinh sống của các thuỷ sinh vật trong hồ

Trang 5

TRẢI LỚP NỀN

Trải một lớp phân bón, cát sỏi làm nền

dưới đáy hồ Nền là nơi chứa dưỡng chất cung cấp cho cây,nơi để trồng cây nên

cần có cấu tạo sao cho cây có thể bám rễ

và không gây đục nước, nền cũng là chỗ

ở của vi sinh …

Trang 6

XẾP CÁC VIÊN ĐÁ, GỖ LŨA

Sắp xếp tuỳ theo sở thích, phong cách

Có thể cấy hoặc không cấy thêm rêu,

cỏ… Đá làm cho nước cứng hơn, làm tăng pH, nếu là đá màu sẽ hòa tan vào trong nước

Trang 7

CHO NƯỚC VÀO HỒ

Dùng túi nylon ngăn vòi nước để dòng chảy không làm đục nước, hư lớp sỏi nền và xì phân lên

Trang 8

TRỒNG CÂY THỦY SINH

Có thể trồng những loại cây khác nhau tuỳ theo sở thích nhưng tuân theo một số quy tắc như cây cao trồng phía sau, cây nhỏ, thấp trồng phía trước, như cây rong mái

chèo và rau mác là những loại cây rất lý

tưởng để trồng để che phía sau và các

cạnh của bể

Trang 9

Còn các cây rậm rạp dùng để trồng đầy ở các góc (trước các cây cao hơn) như rau dừa, đình lịch, rau cần trôi Mặt tiền như

cỏ năng,cỏ thạch xương bông

Trang 10

GẮN THIẾT BỊ LỌC NƯỚC

Có nhiều loại thiết bị lọc nước như:

• Lọc thác: công suất nhỏ và yếu,thích hợp cho hồ nhỏ (khoảng 60 lít hoặc nhỏ hơn

• Lọc tràn: làm bằng kính,được thiết kế cố định tại 1 góc hồ,lọc nước bề mặt nên xử

lý váng vi sinh rất tốt thích hợp cho hồ cỡ lớn (trên 200 lít)

Trang 11

• Lọc ngoài: là 1

thiết bị lọc hoàn chỉnh nằm rời, chỉ

có 2 ống nước

vào-ra là nằm

trong hồ

Trang 12

GẮN ĐÈN

• Vì được sử dụng để thay cho ánh sáng

mặt trời trong thiên nhiên nên loại đèn

được sử dụng phổ biến là đèn huỳnh

quang daylight, với công thức tương đối là

từ 0,5 đến 1 watt/lít nước

Trang 13

THẢ CÁ, TÔM CẢNH

• Không nên thả cá vào ngay mà nên thả

sau khi trồng cây được khoảng 7- 10 ngày sau, khi hệ vi sinh trong hồ ổn định sẽ an toàn hơn đối với cá

• Nên chọn những loài cá không ăn thịt

nhau, không ăn thực vật thuỷ sinh Các

loài có cùng các nhu cầu về oxy,

cacbonic, nhiệt độ, pH, Ca…với nhau và với thực vật thủy sinh trong hồ

Trang 15

II CÁC YẾU TỐ LÝ, HOÁ, SINH TRONG HỒ THỦY SINH V À BIỆN

PHÁP QUẢN LÝ

1 YẾU TỐ VẬT LÝ

2 YẾU TỐ HOÁ HỌC

Trang 16

1 YẾU TỐ VẬT LÝ

1.1 Ánh sáng

• Ánh sáng chủ yếu là giúp thực vật thuỷ

sinh quang hợp và trang trí Phần lớn thực vật sẽ lấy ánh sáng mầu xanh dương

(400-450 nanomet) và mầu đỏ (600-700

nanomet) trong quá trình quang hợp

Trang 17

• Có thể dùng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng đèn Nhưng chủ yếu dùng ánh sáng đèn để dễ quản lý thời gian, cường độ

chiếu sáng trong ngày

• Kiểm soát ánh sáng: Đặt hồ nơi khuất

ánh sáng mặt trời để dễ quản lý Trong

điều kiện khuất hẳn ánh sáng mặt trời thì thời gian chiếu sáng từ 8h -14h tuỳ loại

đèn Thay bóng mới ít nhất 1 năm 1 lần

Trang 18

Mercury Vapor, Sodium Vapor, Metal Halide…

Trang 19

1 YẾU TỐ VẬT LÝ

1.2 Nhiệt độ

• Nhiệt độ ảnh hưởng đến hô hấp, tiêu thụ thức ăn, đồng hoá thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng của

sinh vật cảnh Ảnh hưởng đến vi sinh vật trong hồ

• Nhiệt độ 19 - 32 0C (tốt nhất từ 22 - 28)

Trang 20

• Kiểm soát nhiệt độ

- Khi nhiệt độ nước lên cao trên mức này,

có thể bỏ nước đá vào bao nilon hoặc

dùng mấy cục gel làm lạnh trong quạt hơi nước, bố trí sao cho quạt thổi thẳng xuống mặt nước (loại quạt tản nhiệt cho máy

Trang 21

1 YẾU TỐ VẬT LÝ

1.3 Độ đục

• Nguyên nhân chủ yếu do rêu(Algae), thức

ăn thừa, phân, thực vật phân hủy, bụi…

• Cản trợ sự xuyên qua của ánh sáng Nếu

độ đục gây ra bởi các chất vô sinh mà quá cao thì tôm, cá cảnh sẽ bị nghẹt bộ phận

hô hấp

Trang 22

• Biện pháp kiểm soát:

- Rêu: dùng oxy già (H2O2); các loài cá,

tép ăn rêu; trồng thêm cây để cạnh

tranh dinh dưỡng, ánh sáng; thay

nước…

- Thức ăn thừa: cho cá ăn vừa đủ Thức

ăn thừa là nguồn tạo ra dinh dưỡng,

phosphor để rêu phát triển

- Dùng hệ thống lọc loại bỏ thức ăn thừa, phân, cặn…

Trang 24

2 YẾU TỐ HOÁ HỌC

2.1 oxygen hoà tan

• Oxygen là yếu tố cần thiết để động -

thực - vi sinh vật phát triển Lượng

oxygen trong hồ thay đổi theo ngày đêm, nhiệt độ, pH, lượng thức ăn dư… Đặc

biệt thay đổi rất lớn trong các hồ có trồng thực vật thuỷ sinh

• DO 4 -5 mg/lit

Trang 25

• Kiểm soát:

Trong các hồ lớn, mật độ cao, để nơi kín gió cần trang bị một hoặc vài máy bơm oxy

Trang 28

2 YẾU TỐ HOÁ HỌC

2.3 carbon dioxide, độ kiềm và độ cứng

• Carbon dioxide: chủ yếu do động thực vật thuỷ sinh sinh ra và cần thiết cho thực vật

hô hấp

Trang 29

Kiểm soát:

Điều chỉnh pH, thay nước, điều chỉnh oxy, điều chỉnh mật độ hợp lý giữa thực vật - động vật – vi sinh vật trong hồ…

Đối với hồ trồng thực vật thủy sinh: cung cấp CO2 vào bể

Trang 30

• Độ kiềm:Đó là tổng số những kết tinh của titratable bases mà chính yếu là

bicarbonate và carbonate được tính bằng mg/l calcium carbonate

• Độ kiềm trong khoảng 20-150mg/l thì thích hợp cho phiêu sinh vật (plankton) cũng

như tôm cá

Trang 31

Chất kiềm quan trọng vì vai trò chất đệm (buffer) và nguồn cung cấp CO2 cho hiện tượng quang tổng hợp

Trang 32

• Độ cứng của nước liên quan tới tổng số

nguyên tử kim loại hoá trị 2 mà chính yếu

là calcium và magnesium Độ cứng của

nước được tính bằng mg/l của chất

calcium carbonate (CaCO3) trong nước và

có các tên gọi khác nhau:

Trang 33

2 YẾU TỐ HOÁ HỌC

2.4 Nitrogen

• Ammonia: Sản phẩm do sự biến dưỡng của động vật trong nước cũng như từ sự phân huỷ các chất hữu cơ với tác dụng của vi khuẩn

• Tăng 1 đơn vị pH thì sẽ tăng 10 lần tỷ lệ của NH3 (khí hoà tan)

Trang 36

• Phân cá hoặc các thành phần hữu cơ

(thức ăn thừa) sẽ bị chuyển hóa thành

ammonia (NH3) hoặc ammonium (NH4+)

Ở trạng thái trung hòa, NH3 có thể được chuyển hóa qua lại thành NH4+; tuy nhiên khi pH tăng (môi truờng nước bị kiềm

hóa), NH4+ có xu hướng chuyển hóa

ngược lại thành NH3 NH3 dược đồng

hóa theo nhiều cách

- Một số loài rong nước hoặc tảo có thể sử dụng NH3 và NH4+ trực tiếp cho quá trình sinh tổng hợp

Trang 37

- Một số vi khuẩn thì tham gia một quá

trình gọi là sự nitrate hóa (nitrification)

Trước hết NH3 được chuyển hóa thành NO2 bởi Nitrosomonas, sau đó một nhóm

vi khuẩn khác (gọi là nitrobacter) chuyển hóa NO2 thành NO3- NO3- này có thể

được các cây thủy sinh sử dụng như là

một nguồn dinh dưỡng hoặc có thể bị

chuyển hóa tiếp thành khí nitơ (N2) qua hoạt động của các vi khuẩn yếm khí như Pseudomonas

Trang 38

nước ngọt có thực vật thủy sinh).

- Với các bể nuôi cá nước mặn, hàm lượng NO3- nên dưới 40ppm

- Với bể nuôi san hô biển, hàm lượng NO3- nên dưới 20ppm (hoặc thấp hơn, thậm chí thấp hơn 10ppm)

Trang 39

• Kiểm soát:

- Thay nước

- Hệ thống khuấy nước giúp NH3 bay hơi

- Bổ sung thêm nhiều bọt biển, vật liệu lọc

đã qua sử dụng ở các bể nuôi tiêu chuẩn (vi khuẩn)

- Giảm lượng thức ăn thả vào bể và lựa

chọn loại thức ăn ít lượng protein không hòa tan

- Dùng sản phẩm như Prime, Ammo Lock…

Trang 40

2 vòi, 1 cho nước

vào và 1 cho nước

ra cùng lúc

Ngày đăng: 18/07/2014, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w