1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan 7 - Tam giac can.ppt

17 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 9,93 MB

Nội dung

Người thực hiện: Đào Thị Mai Phương Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Đông Triều TAM GIÁC CÂN To¸n 7 KIỂM TRA BÀI CŨ B C D A 1 2 / \ ABC có AB = AC GT AD là tia phân giác của góc A KL Hãy so sánh góc ABD và góc ACD Giải : ABD và ACD có : AB = AC (gt)  1 =  2 (AD là tia phân giác của Â) AD : cạnh chung Do đó : ABD = ACD (c-g-c) Suy ra : ABD = ACD (góc tương ứng) ĐỀ BÀI A B C /\ A B C /\ Bài 6 : TAM GIÁC CÂN Ti ết 35 1. Định nghĩa : Thế nào là tam giác cân ? Sgk trang 125 A B C /\ B C A \ / B C A   \ / - Vẽ cạnh BC. - Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính. Hai cung này cắt nhau tại A. * Cách vẽ tam giác cân ABC : - Nối A với B ; A với C. Ta được tam giác ABC. Bài 6 : TAM GIÁC CÂN Ti ết 35 1. Định nghĩa : Sgk trang 125 C A B H D E 2 2 4 2 2 Trên hình 112 có tam giác nào cân ? Cân tại đâu ? Vì sao ? Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. Hình 112 THẢO LUẬN TRONG 45 GIÂY 454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321 HẾT GIỜ ABC cân tại A (AB=AC=4) AB, AC : cạnh bên BC : cạnh đáy góc B, góc C : góc ở đáy góc A : góc ở đỉnh  ADE cân tại A (AD=AE=2) AD, AE : cạnh bên DE : cạnh đáy góc D, góc E : góc ở đáy góc A : góc ở đỉnh ACH cân tại A (AH=AC=4) AH, AC : cạnh bên CH : cạnh đáy góc C, góc H : góc ở đáy góc A : góc ở đỉnh Bài 6 : TAM GIÁC CÂN Ti ết 35 1. Định nghĩa : Sgk trang 125 2. Tính chất : B C D A 1 2 / \ GT KL ABC có AB = AC Hãy so sánh góc ABD và góc ACD Giải : ABD và ACD có : AB = AC (gt)  1 =  2 (AD là tia phân giác) AD : cạnh chung Do đó : ABD = ACD (c-g-c) Suy ra : ABD = ACD (góc tương ứng) AD là tia phân giác của góc A ABC là tam giác cân B = C Từ kết quả trên, em rút ra được tính chất gì ? Bài 6 : TAM GIÁC CÂN Ti ết 35 1. Định nghĩa : Sgk trang 125 2. Tính chất : a) Định lí 1 : Sgk trang 126 Cho tam giác ABC có góc B bằng góc C. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng : AB = AC GT KL AB = AC ABC cân AD là tia phân giác của góc  ABC có B = C Bài tập 44 trang 125 Từ bài tập 44, ta có tính chất gì ? B C D A 1 2 / \ GT KL ABC cân tại A B C A / \ ABC cân tại C B = A Nêu GT và KL của định lí 1 ? B = C / / A B C Bài 6 : TAM GIÁC CÂN Ti ết 35 1. Định nghĩa : Sgk trang 125 2. Tính chất : a) Định lí 1 : Sgk trang 126 b) Định lí 2 : Sgk trang 126 Xem hình vẽ, tam giác ABC có gì đặc biệt ? ABC có 1 góc vuông 2 cạnh bằng nhau  vuông  cân c) Định nghĩa : Sgk trang 126 A B C Thế nào là tam giác vuông cân ? A B C Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân ? B = C ABC cân tại A nên : ABC vuông tại A nên : B + C = 90 0 Suy ra : B = C = 45 0 C GT KL ABC cân tại A B A ABC có B = C ABC có A = C ABC cân tại B Nêu GT và KL của định lí 2 ? B C A Bài 6 : TAM GIÁC CÂN Ti ết 35 1. Định nghĩa : Sgk trang 125 2. Tính chất : Sgk trang 126 3. Tam giác đều : B C Định nghĩa : Thế nào là tam giác đều ? - Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính là BC. Hai cung tròn cắt nhau tại A. - Vẽ cạnh BC. - Nối A với B ; A với C. Ta được tam giác ABC. * Cách vẽ tam giác đều ABC : - Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính là BC. Hai cung tròn cắt nhau tại A. - Vẽ cạnh BC. - Nối A với B ; A với C. Ta được tam giác ABC. * Cách vẽ tam giác đều ABC : - Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính. Hai cung tròn cắt nhau tại A. - Vẽ cạnh BC. - Nối A với B ; A với C. Ta được tam giác ABC. * Cách vẽ tam giác ABC cân tại A : Sgk trang 126 A Bài 6 : TAM GIÁC CÂN Ti ết 35 1. Định nghĩa : Sgk trang 125 2. Tính chất : Sgk trang 126 3. Tam giác đều : Định nghĩa : Sgk trang 126 A B C Hình 115 a) ABC cân tại A nên : B = C ABC cân tại B nên : Suy ra : A = C B + C = 180 0 A + b) Ta có : Mà nên B = C A = B = C = 60 0 A = B = C A = Vẽ tam giác đều ABC (hình 115) a)Vì sao b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. C = A B = C ; Em có nhận xét gì về số đo mỗi góc của tam giác đều ? * Hệ quả : 1. Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60 0 . Ngược lại, nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó có là tam giác đều không ? B C A * ABC có góc A = góc C nên ABC cân tại B suy ra BA = BC * ABC có góc B = góc C nên ABC cân tại A suy ra AB = AC * Vậy AB = BC = CA nên ABC đều / \ \ 2. Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. [...]...Tiết 35 Bài 6 : TAM GIÁC CÂN 1 Định nghĩa : Sgk trang 125 2 Tính chất : Sgk trang 126 HẾT9 GIỜ 85 12 13 14 17 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 52 53 54 57 62 63 64 67 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 82 83 84 87 10 11 15 16 18 19 50 51 55 56 58 59 60 61 65 66 68 69 80 81 86 88 89 90 1 2 3 4 5 6 7 8 3 Tam giác đều : THẢO LUẬN TRÊN PHIẾU... bằng nhau Tam giác cân có 1 góc bằng 600 M Trong các tam giác trên các hình 1 M hình 2 tam và A A giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam 70 0 giác đều ? / sao ? Vì / \ \ N C 70 0 / 400 QB A Hình NQ = QM MNQ có MN = 1 P Vậy MNQ là tam giác đều Trong ABC2có Hình N C 70 0 400 / Q B M P Hình 1 Trong \Hình 2 / có ABC 40 MNQCcó– MN = + = QM  = 1800 70 (70 0 NQ400)B  = 1800 – (70 0 + 400)  = 70 0 =... trang 1 27 * Chú ý : Trong tam giác cân : • Số đo góc ở đáy = (1800 - số đo góc ở đỉnh):2 • Số đo góc ở đỉnh = 1800 – 2.số đo góc ở đáy 1) Hãy nêu điều kiện để một tam giác trở thành tam giác cân ? Cách chứng minh tam giác cân Tam giác có 2 cạnh bằng nhau Tam giác có 2 góc bằng nhau 2) Hãy nêu điều kiện để một tam giác trở thành tam giác đều ? Cách chứng minh tam giác đều Tam giác có 3 cạnh bằng nhau Tam. .. góc bằng 600 600 A 2 \ Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì / tam giác đó là tam giác đều 0 60 C B 3 Nếu một tam giác cân có một góc bằng đều  600 A thì tam giác đó là tam giác0 đều 0 C 60 60 B \ B 600 / C A ? / \ A = (1800 – 2B) 600 B C A 600 \ B ? / ? C B = C = (1800 – A) : 2 Tiết 35 Bài 6 : TAM GIÁC CÂN 1 Định nghĩa : Sgk trang 125 2 Tính chất : Sgk trang 126 3 Tam giác đều : Định nghĩa : Sgk... ABC Suy ra :Cho 1800 - cân tại A 0 Mà B = C (ABC cân tại A) 2B = góc B bằng 600 A Biết  = 60 Biết Tính A các 180 – C Suy ra :=góc B0 và 2B? B = C = (1800 – A):2 Tính  ? = 600 = 600 Tiết 35 Bài 6 : TAM GIÁC CÂN 1 Định nghĩa : Sgk trang 125 2 Tính chất : Sgk trang 126 3 Tam giác đều : Định nghĩa : Sgk trang 126 ra được kết luận gì ? Từ các kết quả trên, ta rút * Hệ quả : A 1 Trong tam giác đều, mỗi... có ABC 40 MNQCcó– MN = + = QM  = 1800 70 (70 0 NQ400)B  = 1800 – (70 0 + 400)  = 70 0 = C  = 70 0 = C 0 0 Vậy MNQ là tam giác đều Hình 1 Do đó ABC cân tại B NPQ có PN = PQ Do đó NPQ cân tại P N / Q P Do đó ABC cân tại B Hình 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :    Học thuộc bài Làm các bài tập 46, 47 trang 1 27 sgk Chuẩn bị phần luyện tập . - A Giải Ta có : Mà (ABC cân tại A) Suy ra : B = C A+B+C = 180 0 A = 180 0 – 2B = 60 0 908988 878 6 85 848382818 079 7 877 7 675 7 473 7 271 706968 676 66564636261605958 575 65554535251504948 474 64544434241403938 373 63534333231302928 272 62524232221201918 171 61514131211109 876 54321 HẾT. một tam giác trở thành tam giác cân ? 2) Hãy nêu điều kiện để một tam giác trở thành tam giác đều ? Cách chứng minh tam giác cân Tam giác có 2 cạnh bằng nhau. Tam giác có 2 góc bằng nhau. Tam. chứng minh tam giác đều Tam giác có 3 cạnh bằng nhau. Tam giác có 3 góc bằng nhau. Trong các tam giác trên các hình 1 và hình 2 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều

Ngày đăng: 18/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w