1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TONG BA GOC CUA TAM GIAC T2

12 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 620 KB

Nội dung

Áp dụng: Tính số đo của x ở hình sau: HS1: Phát biểu đònh lí về tổng ba góc của một tam giác A B C 65 0 70 0 x P Q M F E 90 0 55 0 30 0 20 0y z R HS2: Tính số đo của y, z ở các hình sau: A B C Cạnh góc vuông Cạnh góc vuông C a ï n h h u y e à n ?3 Cho ABC vuông tại A . Tính tổng µ µ B + C? * Đònh lí: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau ABC có Â=90 0 µ µ 0 B+C=90  TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Tiết 18 1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 2. Áp dụng vào tam giác vuông: * Đònh nghóa : Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông Bài tập áp dụng Giải Tam giác MNP vuông tại M, không vẽ hình hãy chỉ hai góc nhọn, hai cạnh góc vuông và cạnh huyền? M N P 35 0 MNP vuông tại M  µ $ 0 N+P=90 (đònh lý) µ $ µ 0 0 0 0 N=90 -P N=90 -35 =55 ⇒ ⇒ Cho = 35 0 . Tính µ N ? $ P TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Tiết 18 1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 2. Áp dụng vào tam giác vuông: ABC có Â=90 0 µ µ 0 B+C=90  3. Góc ngoài của tam giác: Vẽ tam giác ABC, vẽ góc ACx kề bù với góc ACB Góc ACx được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC A B C x * Đònh nghóa: góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy  A B C A B C x ?4 Hãy điền vào các chỗ trống ( ) rồi so sánh và · ACx µ µ A B+ Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng 180 0 Nên = 180 0 - … Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC Nên = 180 0 - … µ µ A B+ · ACx · ACB · ACB (1) (2) Từ (1) và (2) suy ra: · ACx µ µ A B+ = Đònh lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó ? Hãy so sánh và ; và · ACB · ACB µ A µ B 3. Góc ngoài của tam giác: · µ · µ ;ACx A ACx B> > Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. y Bài tập áp dụng Tính số đo các góc ngoài tại đỉnh D và K của tam giác DEK? Giải: y K E D 60 0 40 0 x Góc EDy là góc ngoài tại đỉnh D của ∆DKE nên: · µ · 0 0 0 EDy =E + EKD=60 + 40 = 100 (Đònh lý góc ngoài của tam giác ) Góc DKx là góc ngoài tại đỉnh D của ∆DKE nên: · · · · + ⇒ = − = DKx = DKx 0 0 0 0 0 DKE 180 180 DKE 180 -40 140= (Theo đònh nghóa) Cho hình vẽ sau: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai. (Nếu sai sửa lại cho đúng) 1) Tam giác có tổng hai góc bằng 90 0 là tam giác vuông 2) Tam giác có góc ngoài tại một đỉnh là góc vuông là tam giác vuông 3) Góc ngoài tam giác là góc có đỉnh ở ngoài tam giác 4) Góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong của tam giác Sai Sai Củng cố Đúng Đúng A B C I K Hướng dẫn bài 3 (SGK) Cho hình vẽ: Hãy so sánh: a/ và b/ và · BIK · BAK · BIC · BAC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 2, 3, 4 (SGK). - Nắm vững các đònh nghóa, các đònh lí, nhận xét có trong bài để vận dụng làm bài tập. - Tiết sau Luyện tập. . ? $ P TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Tiết 18 1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 2. Áp dụng vào tam giác vuông: ABC có Â=90 0 µ µ 0 B+C=90  3. Góc ngoài của tam giác: Vẽ tam giác. lí: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau ABC có Â=90 0 µ µ 0 B+C=90  TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Tiết 18 1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 2. Áp dụng vào tam giác vuông: *. đúng) 1) Tam giác có tổng hai góc bằng 90 0 là tam giác vuông 2) Tam giác có góc ngoài tại một đỉnh là góc vuông là tam giác vuông 3) Góc ngoài tam giác là góc có đỉnh ở ngoài tam giác 4)

Ngày đăng: 18/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN