Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐỒNG DAO “THẰNG BỜM” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ chơi thành thạo, hứng thú với các trò chơi dân gian như “nu na nu nấng, con nít , bịt mắt bắt dê, kéo cưa…” - - Trẻ thuộc và thể hiện đúng ngữ điệu, nhịp điệu vui tươi của bài đồng dao “thằng Bờm” - Trẻ biết thể hiện sinh động vai các nhân vật trong bài đồng dao. - II/ CHUẨN BỊ: - Máy chiếu, - Quạt mo, những con trâu làm từ lá mít, nắm xôi… - Bộ gỏ song lan * Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, trò chơi III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ chơi đồng dao với bài “con nít” 2/ Hoạt động trọng tâm: - Hỏi trẻ vừa chơi gì? - Cho trẻ xem các hình ảnh về các trò chơi dân gian - Cho trẻ xem tiếp các hình ảnh về thằngbờm cầm nắm xôi, con chim,con cá - Hỏi trẻ biết những hình ảnh này có trong bài đồng dao nào? - Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao “Thàng Bờm” kết hợp gỏ song lan - Cho trẻ xem tranh trên mà hình - Cho trẻ đọc đồng dao với cô, cô chú ý những từ khó đối với cháu như “ao sâu cá mè,một bè gỗ lim,… - Cho trẻ thi đọc theo tổ, cá nhân, thi đọc đối đáp - *Trò chơi: - Cho trẻ thể hiện vai: + Cô cho trẻ chọn những trang phục thể hiện vai theo đúng với nội dung bài đồng dao Bài đồng dao” Thằng Bờm” còn được phổ nhạc , cô mở nhạc cho trẻ hát theo và thể hiện theo nội dung bài hát 3/ Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ đọc lại bài đồng dao