Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT1.. Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT1.. Hiện tượng căng mặt ngoài Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước?. Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG
Trang 2 Tại sao cây kim, lưỡi lam, đồng
xu bằng kim loại có thể nổi trên mặt nước?
Trang 3MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
2 Sự dính ướt và không dính ướt
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
Trang 4Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
Nghiên cứu mô hình
Trang 5 Trạng thái chất lỏng bên trong khối lỏng và trên mặt thoáng có giống nhau không?
Trang 6 Trên mặt thoáng các phân tử có xu hướng bị hút vào trong chất lỏng. Làm cho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảm
đi và căng ra.
Trang 7 Một khối lỏng bao giờ cũng có mặt thoáng ở dạng sao cho diện tích có giá trị nhỏ nhất có thể được
Trang 8Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước?
Có một lực (khác lực đẩy Accimet) xuất hiện trên mặt chất lỏng làm cho vật nổi
Lực đó có: phương, chiều, điểm đặt, độ lớn?
Trang 9Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
a Thí nghiệm
Nhúng khung hình chữ nhật có cạnh AB có
thể di chuyển được vào
nước xà phòng, lấy ra,
đặt nằm ngang
Trang 10A’ B
A
B’
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
a Thí nghiệm
AB di chuyển đến A’B’
Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất
Hiện tượng này gọi là hiện tượng căng mặt ngoài
Trang 11A’ B
A
B’
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
a Thí nghiệm
Hiện tượng thanh AB dịch chuyển chỉ có thể giải thích được nếu ta công nhận có lực tác dụng lên thanh AB Lực này gọi là lực căng mặt ngoài.
b Lực căng mặt ngoài
Trang 12Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
a Thí nghiệm
Thí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:
b Lực căng mặt ngoài
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
tại mọi điểm trên mặt thoáng
???
Trang 13 Làm sao xác định được độ lớn của lực?
P = 2F
Trang 14 Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
Cách
khác
Trang 15Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
a Thí nghiệm
Thí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:
b Lực căng mặt ngoài
tại mọi điểm trên mặt thoáng
tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng F = σ l
Với σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất của chất lỏng
Trang 16 Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước?
Trang 17 Chất lỏng có hình dạng riêng không?
Trang 18MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
2 Sự dính ướt và không dính ướt
1 Hiện tượng căng mặt ngoài
2 Sự dính ướt và không dính ướt
Trang 19a Thí nghieäm
Trang 202 Sự dính ướt và không dính ướt
- Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và chất
lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau có hiện tượng dính ướt.
- Ngược lại có hiện tượng không dính ướt.
Trang 21c Ứng dụng
- Giải thích tại sao mặt thoáng chất lỏng trong bình chứa có dạng mặt lõm hay mặt lồi
Trang 22c Ứng dụng
Trang 23c Ứng dụng
- Giải thích cách loại bẩn quặng
Trang 24Câu hỏi 1 Sgk
(a)
Trang 25(b)
Trang 26(c)
Trang 28