Tính toán thiết kế hệ thống nước thải bệnh viện Đa Khoa tư nhân Mỹ Phước huyện Bến Cat tỉnh Bình Dương

97 603 0
Tính toán thiết kế hệ thống nước thải bệnh viện Đa Khoa tư nhân Mỹ Phước huyện Bến Cat tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Chương I MỞ ĐẦU I.1. Sự cần thiết của đồ án: Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, mức sống người dân càng được nâng cao, nhu cầu của xã hội về các mặt vui chơi, giải trí, thẩm mỹ,… ngày cũng tăng theo. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế, việc đảm bảo được sức khỏe của người dân là điều cần được quan tâm và lưu ý của các cấp chính quyền. Thực tế cho thấy rằng, việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành y tế ngày càng được quan tâm, các bệnh viện tư nhân được thành lập ngày càng nhiều và cũng đã đáp ứng phần nào nhu cầu chữa bệnh của người dân. Nhưng tình hình quá tải của các bệnh viện luôn xảy ra, có nhiều bệnh viện luôn ở mức quá tải 200%, như bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Phụ sản Trung ương, bệnh viện Chợ Rẫy,… Tình hình cơ sở hạ tầng của tỉnh Bình Dương trong những năm qua đã có sự đầu tư phát triển, nhưng vẫn còn thiếu trầm trọng. Các ca nghiêm trọng còn phải chuyển lên tuyến trên gây khó khăn cho quá trình chữa trò cho bệnh nhân. Trước tình hình đó, cấp lãnh đạo của tỉnh đã có những khuyến khích cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng bệnh viện với hình thức tư nhân. Cho đến nay, trên đòa bàn tỉnh đã có rất nhiều bệnh viện tư nhân với trang thiết bò hiện đại đã được thành lập và đang hoạt động rất tốt, đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Căn cứ thông tư 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 của Bộ Y tế hướng dẫn nghề y, dược tư nhân và Công văn số 3902/YT-ĐTr ngày 02/6/2004 của Vụ Điều trò Bộ Y tế hướng dẫn thủ tục thành lập Bệnh viện tư nhân, dân lập, công ty TNHH Phòng khám đa khoa An Bình đã có Công văn số 28 ngày 15/3/2006 trình UBND tỉnh Bình Dương thành lập Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước và đã nhận được Công văn 1162/UBND-VX ngày 10/3/2006 của UBND tỉnh chấp nhận việc xây dựng “Bệnh viện đa khoa – Phục hồi chức năng Mỹ Phước”. SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 1 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước được xây dựng với quy mô 20000 m 2 , có 6 khoa và 100 giường bệnh. Bệnh viện đang trong giai đoạn triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó bệnh viện phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 60 m 3 / ngày đêm. Hệ thống xử lý nước thải này có nhiệm vụ tiếp nhận nước thải đạt tương đương tiêu chuẩn loại B, TCVN 5945 – 1995 trước khi thải ra hệ thống tiếp nhận nước thải chung của KCN để tiếp tục xử lý đạt tiêu chuẩn loại A trước khi thải ra sông Thò Tính. Thông qua nghiên cứu ĐTM của bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước, em đề xuất phương án thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện này theo công nghệ xử lý sinh học. I.2. Nội dung đồ án: Đồ án được chia làm 6 chương: - Chương 1: Mở đầu (sự cần thiết, nội dung, giới hạn và phương pháp thực hiện) - Chương II: Giới thiệu về bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước - Chương III: Tổng quan phương pháp xử lý nước thải bệnh viện - Chương IV: Tính toán thiết kế các công trình đơn vò - Chương V: Khai toán công trình xử lý nước thải. - Chương VI: Kết luận I.3. Giới hạn của đồ án Nước thải của bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước có mức ô nhiễm thấp, mang đặc trưng của một bệnh viện mới hình thành đang phổ biến ở khu vực tỉnh Bình Dương. Công nghệ xử lý nước thải đề xuất theo phương pháp sinh học hiếu khí cổ điển, cho phép xử lý nước thải với các thông số thiết kế đầu vào của hệ thống xử lý đạt tương đương tiêu chuẩn loại B theo TCVN 5945 – 1995. SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 2 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thời gian thực hiện đề tài trong 3 tháng (Từ ngày 4/10 đến 24 / 12 / 2004). I.4. Phương pháp thực hiện Một số phương pháp thực hiện được áp dụng trong đồ án như sau: - Phương pháp thống kê số liệu: Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý số liệu đầu vào phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung: điều kiện đòa chất, thủy văn, đòa hình, lưu lượng thải, nồng độ các chất ô nhiễm …. - Phương pháp so sánh: Phương pháp này nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải đầu vào và ra theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5945 – 1995). - Phương pháp phân tích chi phí lợi ích : Nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế trong quá trình xử lý nước thải của các phương án xử lý. - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến của các chuyên gia về các nội dung liên quan đến đồ án. SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 3 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Chương II GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN MỸ PHƯỚC II.1. Vò trí đòa lý: Dự án Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước được đặt tại khu công nghiệp Mỹ Phước 2, thò trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Cách trung tâm thò trấn Mỹ Phước 1 kmvà cách TP. Hồ Chí Minh 30 km. Vò trí này có những mặt thuận lợi sau: Dự án nằm trong KCN Phước Mỹ 2, đã được quy hoạch chi tiết và ổn đònh. Thống giao thông đường bộ phát triển hoàn chỉnh và cơ sở hạ tầng tốt (điện, nước, giao thông, PCCC, … ). Nhu cầu khám chữa bệnh của công nhân KCN và người dân là rất lớn. Mặt bằng đủ rộng, tiết kiệm chi phí đầu tư về đất đai. Tổng diện tích của dự án là 20.000 m² có các mặt tiếp giáp như sau: Phía Bắc : giáp đường nội bộ trong khu công nghiệp (NB 16). Phía Nam : giáp đường nội bộ trong khu công nghiệp (TC3). Phía Tây : giáp đường nội bộ trong khu công nghiệp (DB4). Phía Đông : giáp kênh Thủy lợitrong khu công nghiệp. II.2. Nội dung hoạt động: Bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước được đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh đang tăng cao tại khu vực, phù hợp với đònh hướng phát triển của huyện Bến Cát cũng như quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực tỉnh Bình Dương. SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 4 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG II.2.1. Quy mô khám chữa bệnh của Bệnh viện Bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước có quy mô 6 khoa và 100 giường bệnh, trong đó: Khoa khám bệnh có 20 giường bệnh với các phòng khám nội, khám nhi, khám da liễu, và khám cơ xương khớp. Khoa liên chuyên khoa có 20 giường bệnh với các phòng khám tai-mũi-họng, phòng khám răng-hàm-mặt, và phòng khám mắt. Khoa nội tổng hợp có 30 giường bệnh với phòng nội chung, y học dân tộc, phục hồi chức năng và khoa nhi. Khoa ngoại, sản, gây mê hồi sức có 30 giường bệnh gồm các phòng ngoại tổng quát, sản-phụ khoa, gây mê hồi sức. Khoa cận lâm sàng thăm dò chức năng gồm các phòng chụp X-quang (X- quang qui ước, CT scan), siêu âm (trắng đen, màu, 3&4 chiều), xét nghiệm (sinh hóa, huyết học, miễn dòch), thăm dò chức năng ( điện tim, nội soi, DSA). Khoa dược gồm kho dược, nhà thuốc, quầy cấp thuốc BHYT. II.2.2. Nhu cầu lao động của Bệnh viện Dự kiến, nhân sự của bệnh viện là 120 người, trong đó trình độ đại học và trên đại học là 40%. Trong đó: Giáo sư, bác só : 40 người Dược só đại học: 02 người, dược só trung học: 5 người. Điều dưỡng + y só: 40 người. Nữ hộ sinh: 08 người. Nhân viên khác: 25 người. Các quy đònh về giờ giấc và chế độ làm việc (bảo hiểm xã hội, làm việc theo ca, đau ốm ) sẽ được công ty thực hiện đúng trên cơ sở phù hợp với Luật lao động do Nhà nước Việt Nam ban hành. SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 5 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG II.2.3. Các hạng mục công trình - Phần thiết bò Trang thiết bò phục vụ dự án được đưa ra trong bảng 1. Bảng 1: Thiết bò phục vụ dự án bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước Stt Tên trang thiết bò Đơn vò Số lượng Nước sản xuất Năm sản xuất Ký hiệu 1 Máy chụp X-quang Cái 02 2005 Hàn Quốc 2 Máy CT scan - 01 2005 Nhật Hitachi 3 X-quang lưu động - 01 2005 Đức Shimadzu 4 Siêu âm đen trắng - 04 2005 Nhật Capasi 5 Siêu âm tim màu - 01 2004 Nhật Toshiba 6 Siêu âm 3,4 chiều - 01 2005 Mỹ Gy 7 Máy nội soi dạ dày Cái 01 2005 Đức Olympus 8 Nội soi tai-mũi-họng Cái 01 2005 Nhật Rentax 9 Máy đo điện não - 01 2005 TQ 10 Máy huyết học - 01 2004 Mỹ Abos 11 Máy XN sinh hóa Cái 01 2004 Mỹ Abos 12 Máy đo điện tim Cái 02 2005 Nhật 13 Máy giúp thở Cái 02 2005 Nhật Sharp 14 Máy gây mê Cái 2005 Nhật Sharp 15 Máy đo nồng độ bão - 02 2005 Nhật 16 Hòa Oxy SPO2 - 02 2005 Mỹ MD 8500 17 Máy đo tim thai Doppler - 02 2005 Nhật 18 Đo cơn gó tử cung - 01 2005 Nhật 19 Máy siêu âm 3,4 chiều - 01 2005 Nhật 20 Giường bệnh - 100 2006 Đức 21 Máy mổ nội soi Cái 01 2005 VN 22 Thiết bò văn phòng Bộ- 01 2006 VN 23 Hệ thống mạng Bộ 01 2006 VN 24 Các thiết bò khác Bộ 01 2006 VN - Các hạng mục xây dựng SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 6 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Bệnh viện được xây dựng trên diện tích 20.000 m², các hạng mục công trình xây dựng chính của Dự án được đưa ra như bảng 2. Bảng 2 : Các hạng mục xây dựng của Dự án. Stt Danh mục Đơn vò A. Hạng mục chính 1 Khám bệnh đa khoa và điều trò ngoại trú m 2 2 Khối nhà chữa bệnh nội trú m 2 Các khoa nội m 2 Cấp cứu m 2 Cận lâm sàng – thăm dò chức năng m 2 Nhà thuốc bệnh viện m 2 3 Khối hành chính (phòng làm việc của lãnh đạo bệnh viện và phòng chức năng) m 2 4 Khu thanh trùng m 2 5 Khu ngoại cảnh m 2 6 Đường nội bộ m 2 7 Nhà bảo vệ m 2 8 Khu nhà xe, bảo trì thiết bò m 2 9 Cổng + tường rào m 2 10 Khu nhà bếp để phục vụ bữa an cho CBCNV và bệnh nhân m 2 11 Khu nhà ở cho CBCNV và chuyên gia m 2 B. Công trình phụ trợ m 2 12 Hệ thống cấp điện m 2 13 Hệ thống xử lý chất thải m 2 14 Hệ thống thoát nước m 2 15 An toàn bức xạ m 2 16 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy m 2 II.2.4. Nguồn cung cấp nước Nước phục vụ cho hoạt động sản xuất được lấy từ hệ thống cấp nước thuỷ cục của KCN. Lượng nước thô được cung cấp vào bệnh viện khoảng 60 m 3 /ngày được phân phối cho hệ thống các phòng chức năng, phòng nghỉ của cán bộ công nhân viên, khu vệ sinh, căn tin,… II.2.5. Nhu cầu sử dụng điện SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 7 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG - Nguồn cấp điện là từ lưới điện của điện lực Quốc gia. Dự kiến, nhu cầu điện cho hoạt động của bệnh viện là 150 KWh/ngày. - Ngoài ra, bệnh viện sẽ sử dụng 1 máy phát điện có công suất 10 KW để duy trì ổn đònh nguồn điện, phục vụ cho các hoạt động tại phòng mổ, hậu phẫu, hồi sức cấp cứu, khoa sản, trạm bơm nước chữa cháy (phòng sự cố mất điện lưới). II.2.6. Hệ thống thoát nước mưa: Bệnh viện sẽ xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống cống thu gom nước thải. Nước mưa chảy vào rãnh rồi chảy vào các hố ga thu nước nối với mạng cống ngầm dưới đất, xả vào tuyến thoát nước chung của KCN nằm bên ngoài hàng rào bệnh viện. II.2.7.Hệ thống thoát nước thải Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sau đó được dẫn ra hệ thống cống thu gom để đưa về trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý trước khi thải ra hệ thống tiếp nhận nước thải chung của KCN. Nước thải từ khu vực khám chữa bệnh, từ khâu vệ sinh phòng bệnh và từ khu vực giặt tẩy được thu gom bằng hệ thống cống riêng biệt. Nước thải được tập trung về trạm xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 1995 (nguồn loại B) trước khi thải ra hệ thống tiếp nhận nước thải chung của KCN. SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 8 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Chương III TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN III.1. Tổng quan về xử lý nước thải bệnh viện Nước thải bệnh viện là nước thải có chứa nhiều vi trùng gây bệnh, là loại nước thải có mức độ ô nhiễm hữu cơ cao. Hiện nay, đa số các bệnh viện ở Việt Nam chưa có đủ hệ thống xử lý nước thải riêng hoặc có hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa đạt yêu cầu kỹ thuật. Chính điều này làm cho môi trường nước ở Việt Nam bò ô nhiễm trầm trọng. Đứng trước thực trạng trên, Quyết đònh số 35/1999/QĐ – TTg ngày 5 tháng 3 năm 1999 Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt đònh hướng phát triển thoát nước đô thò Việt Nam đến năm 2020 đã đề ra mục tiêu là: “xử lý cục bộ nước thải bệnh viện và nước thải công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung”. III.2. Nguồn gốc phát sinh Trong giai đoạn hoạt động của bệnh viện, nguồn phát sinh nước thải bao gồm: SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 9 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG  Nước thải từ các hoạt động khám và điều trò bệnh, từ các dòch vụ hỗ trợ (giặt giũ quần áo, chăn màn, ) cho bệnh nhân.  Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân, từ khu vực nhà vệ sinh.  Ngoài ra nước mưa chảy tràn qua khuôn viên bệnh viện nếu không có tuyến cống thoát riêng sẽ làm tăng lưu lượng nước thải bệnh viện cần xử lý, làm quá tải hệ thống xử lý nước thải. Trong các nguồn phát sinh nước thải do quá trình hoạt động của bệnh viện, nước thải từ các hoạt động khám và điều trò bệnh là nguồn nước thải có mức độ ô nhiễm hữu cơ cao và chứa nhiều vi trùng gây bệnh nhất. Nước thải loại này phát sinh từ nhiều quá trình khác nhau trong hoạt động của bệnh viện: từ khâu xét nghiệm, giải phẫu, súc rửa các dụng cụ y khoa, các ống nghiệm, lọ hoá chất … III.3. Đặc trưng ô nhiễm nước. – Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt thải ra từ các hoạt động sinh hoạt trong bệnh viện như : ăn, uống, tắm rửa, vệ sinh, từ các nhà làm việc, các khu nhà vệ sinh, nhà ăn, căn tin … Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh. Theo tính toán thống kê, đối với những quốc gia đang phát triển, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường (nếu không xử lý) được đưa ra trong bảng 3. Bảng 3. Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường. Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày) BOD 5 45 – 54 COD (dicromate) 72 – 102 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145 Dầu mỡ phi khoáng 10 – 30 Tổng Nitơ (N) 6 – 12 Amoni (N-NH 4 ) 2,4 - 4,8 SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 10 - [...]... 8x106 MPN/100ml III.4 Nồng độ các chất ô nhiễm nước – Nước thải sinh hoạt Theo ước tính hệ số thải nước thải bình quân của cán bộ công nhân viên bệnh viện và thân nhân bệnh nhân thăm nuôi (tính trong trường hợp công suất bệnh viên đạt tối đa 100 giường) thì lượng nước thải sinh hoạt của bệnh viện là 19,6 m3/ngày.đêm Bảng 5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm SVTH: HỒ HẢI QUỲNH... đưa về trạm xử lý nước thải của bệnh viện để xử lý cho đạt loại B, TCVN 5945 – 1995 trước khi thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp để xử lý tiếp tục – Nước thải từ hoạt động vệ sinh, khám chữa bệnh, tẩy trùng,… của bệnh viện Nước thải khám và điều trò bệnh có mức độ ô nhiễm hữu cơ và vi trùng gây bệnh cao nhất trong số các dòng thải nước của bệnh viện Nước thải loại này phát... trong bệnh viện: giặt tẩy quần áo bệnh nhân, chăn mền, draf cho các giường bệnh, súc rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẫu, sản nhi, vệ sinh lau chùi làm sạch các phòng bệnh và phòng làm việc … Theo quy chuẩn, lưu lượng nước thải sinh ra từ mỗi giường bệnh là 400 lít/ngàêm Với công suất 100 giường thì ước tính lưu lượng nước thải loại này là 40 m3/ngày đêm Thành phần và tính chất nước thải. .. - 108 Có hệ thống bể tự hoại 100 - 200 180 - 360 80 - 160 20 - 40 5 - 15 104 TCVN 5945 – 1995 Loại B 50 100 100 10 60 1 6 10.103 Nhận xét: nước thải sinh hoạt của bệnh viện có hàm lượng chất ô nhiễm tư ng đối cao, đặc biệt là các chất hữu cơ và vi sinh Sau khi qua hệ thống xử lý của hệ thống bể tự hoại 3 ngăn, thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải đã giảm xuống rất nhiều Do vậy, nước thải cần... 3,7 lần Vì vậy, chúng tôi sẽ đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung bằng công nghệ sinh học hiếu khí kết hợp khử trùng đảm bảo nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn thải TCVN 5945 – 1995 (cột B) III.5 Các phương pháp xử lý nước thải: SVTH: HỒ HẢI QUỲNH NHI - 14 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG III.5.1 Phương pháp xử lý cơ học: Trong nước thải bệnh viện thường có các loại tạp chất... NGHIỆP Nước thải vào GVHD: ThS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Bể lắng I Bể Bể Aerotank Aerotank Nước ra Bể lắng II Bùn tuần hoàn Bùn thải Hình 3: Sơ đồ công nghệ bể Aerotank truyền thốáng Nước thải sau bể lắng đợt I được trộn đều với bùn hoạt tính tuần hoàn ở ngay đầu bể Aerotank Dung tích bể được thiết kế với thời gian lưu nước để làm thoáng trong bể từ 6 – 8 giờ khi dùng hệ thống sục khí và khi dùng thiết bò... đồng tư i và bãi lọc như sau: BOD 20 còn lại 10 – 15mg/l, NO-3 là 25 mg/l, vi khuẩn giảm đến 99% Kết luận: bệnh viện sẽ không áp dụng xử lý nước thải bằng các phương pháp trên vì diện tích của bệnh viện không đủ để xây dựng các công trình này III.5.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá sinh trong điều kiện nhân tạo III.5.2.2.1 Bể Aerotank III.5.2.2.1.1 Khái niệm Bể Aerotank là bể chứa hổn hợp nước thải. .. ô nhiễm trong nước thải bệnh viện được đưa ra trong bảng 10 Bảng 10 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải bệnh viện Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 Thông số pH Chất rắn lơ lửng (SS) BOD5 COD Tổng Nitơ Tổng phốt pho Tổng coliform E.Coli Đơn vò đo mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100 ml MPN/100 ml Nồng độ 6,8 – 7,2 120 – 210 80 – 152 110 – 220 30 – 40 3–5 104 – 106 104 – 106 Nhận xét: Nước thải bệnh viện có mức độ... trong nước thải sinh hoạt Chất ô nhiễm BOD5 COD (dicromate) Chất rắn lơ lửng (SS) Dầu mỡ phi khoáng Tổng Nitơ (N) Amoni (N-NH4) Tổng Phospho Nguồn : WHO,1993 Tải lượng chất ô nhiễm không qua xử lý(kg/ngày) 9,90 – 11,88 15,84 – 22,44 15,40 – 31,90 2,20 – 6,60 1,32 – 2,64 5,28 – 10,56 0,18 – 0,88 – Nước thải từ hoạt động vệ sinh, khám chữa bệnh, tẩy trùng,… của bệnh viện Thông thường nước thải bệnh viện. .. có hệ thống tiêu nước ở đáy, mương xả thường xây giữa hai ngăn, ở đáy bể có máng lõm để đặt hệ thống tiêu nước Ống tiêu nước làm bằng bêtông hay bằng sành với đường kính 0.1mm, phía trên đổ một lớp đá dăm dày 0.2 – 0.3m Sau một thời gian cặn đã lấp đầy đáy, người ta khóa van nước ở đầu và cuối bể lại Mởi khóa trên ống tiêu nước để hút hết nước trong bể ra và một đến hai ngày sau khi cặn đã hút hết nước . THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN MỸ PHƯỚC II.1. Vò trí đòa lý: Dự án Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước được đặt tại khu công nghiệp Mỹ Phước 2, thò trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. . trước khi thải ra sông Thò Tính. Thông qua nghiên cứu ĐTM của bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước, em đề xuất phương án thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện này theo công nghệ xử lý. thành lập Bệnh viện tư nhân, dân lập, công ty TNHH Phòng khám đa khoa An Bình đã có Công văn số 28 ngày 15/3/2006 trình UBND tỉnh Bình Dương thành lập Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước và đã nhận

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.3. Giới hạn của đồ án

  • I.4. Phương pháp thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan