V.1. Vốn đầu tư cho từng hạn mục công trình
V.1.1. Phần xây dựngSTT Tên công trình STT Tên công trình Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (triệu VNĐ/đơn vị) Thành tiền (triệuVNĐ) 1 Song chắn rác Bộ 1 1 1.000.000 2 Bể điều hòa m3 20 1 20.000.000 3 Bể lắng I m3 8 1 8.000.000 4 Bể Aerotank m3 10 1 10.000.000 5 Bể lắng II m3 10 1 10.000.000 6 Bể tiếp xúc Clo m3 2,5 1 2.500.000 7 Bể nén bùn m3 20 1 20.000.000 TỔNG CỘNG 71.500.000 V.1.2. Phần thiết bị
STT Tên công trình Đơn
vị Số lượng Đơn giá (triệu Thành tiền (triệuVNĐ)
tính VNĐ/đơnvị)
1 Bơm chìm nước thải Q=60 m3/ngày đêm Bộ 2 10.000.000 20.000.000 2 Máy nén khí có công suất=1,74 KW Cái 1 10.000.000 10.000.000 3 Bơm bùn thải qua bể nén Cái 1 20.000.000 20.000.000
4 Bơm hút cặn Cái 2 20.000.000 40.000.000 5 Đường ống dẫn nước, hệ thống van, hóa chất, các loại phụ kiện, …. 30.000.000 30.000.000 6 Vận chuyển, lắp đặt,hướng dẫn vận hành. 50.000.000 50.000.000 7 Hệ thống gạt bùn Bộ 2 5.000.000 10.000.000
8 Bơm bùn tuần hoàn từ bểlắng II đến bể Aerotank Cái 1 20.000.000 20.000.000
TỖNG CỘNG 200.000.000
Vậy tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho từng hạn mục công trình là: E = 71.500.000 + 200.000.000 = 271.500.000 đồng
V.2. Chi phí quản lý và vận hành
a. Chi phí công nhân
Với hệ thống xử lý nước thải như vậy cần có 1 kỹ sư và 3 công nhân và 1 bảo vệ vận hành với mức lương là:
Kỹ sư : 1.300.000 ( đồng / tháng) Công nhân : 800.000 (đồng/ tháng) Bảo vệ : 1.000.000 (đồng/ tháng)
Vậy tổng số tiền phải trả trong 1 năm cho công nhân là: 12 * 800.000 * 3 = 28.800.000 đồng/năm Vậy tổng số tiền phải trả trong 1 năm cho kỹ sư là:
1.300.000 * 1 * 12 = 15.600.000 đồng/năm Vậy chi phí trả cho bảo vệ trong một năm là:
Vậy tổng chi phí công nhân là:
Scn = 28.800.000 + 15.600.000 + 12.000.000 = 56.400.000 đồng/năm
b. Chi phí điện năng
Điện năng tiêu thụ cho toàn bộ trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Mỹ Phước trong 1 năm ước tính vào khoảng 30574 KW.
Mà đơn giá Nhà nước tính cho sản xuất là 950 đồng/ KW
Vậy chi phí điện năng trong một năm là: Sđ = 30958 * 950 = 29.410.000 đồng/năm
c. Chi phí hóa chất
Hoá chất dùng Clorua vôi
Liều lượng Clorua vôi (g/h) được tính theo công thức sau: Xmax = (100 * a * Qmax)/1000 * P (kg/h)
(Nguồn: “Xử lý nước thải – PGS.TS Hoàng Huệ “, NXB Xây dựng Hà Nội,1996)
Trong đó:
- a : Liều lượng Clo hoạt tính đối với
nước thải sau khi xử lý sinh học hoàn toàn, chọn a = 3 (g/m3)
- P : Hàm lượng Clo hoạt tính trong
Clorua vôi là 30% đã tính đến tổn thất trong bảo quản, p = 30%
- Qmax : Lưu lượng nước thải tính cho
một năm:
Qmax = 5 * 365 = 1825 ( m3/năm) Suy ra: Xmax = (100 * 3 * 1825)\1000 * 0.3 = 164,25(kg/năm) Giá thành 1kg Ca(ClO)2 ngoài thị trường khoảng 10.000 đồng. Vậy số tiền phải chi trả cho hoá chất trong một năm là : 164,25 * 10.000 = 1.642.500 (đồng/năm)
V.3. Tổng chi phí quản lý hàng năm
S1 = 56.400.000 + 29.410.000 + 1.642.500 = 87.452.500 đồng Giá trị khấu hao trong một năm
S2 = S1 / 15 = 87.452.500/ 15 = 5.830.166 đồng Tổng chi phí quản lý hằng năm
ΣS = 87.452.500 + 5.830.166 = 93.282.666 đồng
V.4. Tổng chi phí đầu tư
ΣChi phí đầu tư = Σtổng chi phí xây dựng + ΣSchi phí quản lý
ΣChi phí đầu tư = 271.500.000 + 93.282.666 = 364.782.666 đồng Với lãi suất ngân hàng 2.5%
Vậy tổng vốn đầu tư cho trạm xử lý nước thải là:
S0 = (1 + 0,025) * 384.782.666 = 373.902.332 đồng Giá trị khấu hao trong một năm:
S0 = 373.902.332/15 = 24.926.815 đồng / năm Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải là: