Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA MỤC LỤC MỤC LỤC 1 1.1.1.1. DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH 3 LỜI CẢM ƠN 4 PHẦN I : LÝ THUYẾT 5 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 5 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN 5 1.3. NỘI DUNG ĐỒ ÁN 6 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 6 2.1. NGUỒN GỐC NƯỚC THẢI SINH HOẠT 6 2.2. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT 7 1.3.1. Thành phần: 7 1.3.2. Tính chất: 8 Bảng 1.2.2 :Tiêu chuẩn thải nước của một số cơ sở dịch vụ và công trình công cộng 10 2.3. TÁC HẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 10 2.4. BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT KHỎI SỰ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI 11 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 12 3.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 12 1.3.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 12 1.3.4. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa – lý 12 1.3.5. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 13 1.3.6. Xử lý nước thải mức độ cao ( xử lý bổ sung) 13 1.3.7. Khử trùng nước thải 13 1.3.8. Xử lý cặn của nước thải 14 Bảng 1.3.1:Hiệu suất xử lý của các phương pháp xử lý nước thải khác nhau 14 1.4. CÁC QUY TRÌNH XỬ LÝ 15 1.4.1. Quy trình xử lý nước thải tòa nhà của công ty môi trường Ngọc Lân 15 1.4.1.1. Tính chất đặc trưng của nước thải tòa nhà 15 1.4.1.2. Sơ đồ công nghệ 17 1.4.1.3. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 17 1.4.2. Quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt khách sạn GOLF Phú Mỹ 21 1.4.2.1. Sơ đồ công nghệ 21 1.4.2.2. Thuyết minh quy trình 22 Chương 4: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 24 1.5. VỊ TRÍ VÀ NGUỒN GỐC NƯỚC THẢI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG 24 1.5.1. Cơ sở lựa chọn 24 1.5.2. Vị trí 24 1.5.3. Nguồn gốc nước thải 25 NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA 1.6. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 27 1.6.1. Phương án 1 27 1.6.1.1. Sơ đồ công nghệ 27 1.6.1.2. Thuyết minh phương án 28 1.6.2. Phương án 2 29 1.6.2.1. Sơ đồ công nghệ 30 1.6.2.2. Thuyết minh phương án II 31 Bảng 1.4.3 : Hiệu suất xử lý phương án 2 31 1.7. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 32 PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 33 CHƯƠNG 1: CƠ SỎ SỐ LIỆU VÀ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 33 1.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ CÁC SỐ LIỆU CƠ SỞ 33 1.2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 33 Xác định lưu lượng nước thải 33 Xác định hàm lượng bẩn của nước thải 34 1.3. MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 35 1.4. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRINH ĐƠN VỊ 35 1.4.1.Ngăn tiếp nhận 35 1.4.2.Tính toán song chắn rác 36 1.4.3.Tính toán bể lắng cát 40 Bảng2.3.3 : Quan hệ giữa kích thước thủy lực u0 và đường kính của hạt cát 40 1.4.4. Sân phơi cát 42 1.4.6.Tính toán bể aerotank 45 1.4.7.Tính toán bể lắng ly tâm đợt II 48 1.4.8. Tính toán bể nén bùn 49 1.4.9.Tính toán sân phơi bùn 53 1.4.10. Tính toán khử trùng nước thải – Tính toán bể tiếp xúc 55 1.4.10.1.Khử trùng nước thải bằng clo 55 Bảng 2.3.6 : Đặc tính kỷ thuật của balông chứa clo 57 1.4.10.2.Tính toán bể tiếp xúc 58 CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN KINH TẾ 60 2.1. CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU 60 2.1.1.Phần xây dựng 60 2.1.2.Phần thiết bị 61 2.2. CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA 1.1.1.1. DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Bảng 1.2.1 : Khối lượng chất bẩn có trong NTSH, g/người.ngày Bảng 1.2.2 :Tiêu chuẩn thải nước của một số cơ sở dịch vụ và công trình công cộng. thải của nước thải tòa nhà Bảng 1.3.1 : Hiệu suất xử lý của các phương pháp xử lý nước thải khác nhau Bảng 1.3.2 : Đặc tính ô nhiễm và tiêu chuẩn xả thải của nước thải tòa nhà Bảng 1.4.1 : Các thông số nước thải đầu vào Bảng 1.4.2 : Hiệu quả xử lý của phương án 1 Bảng 1.4.3 : Hiệu suất xử lý phương án 2 Bảng 2.3.1 : Kích thước của ngăn tiếp nhận nước thải Bảng 2.3.2 : Các thông số thiết kế bể lắng cát ngang Bảng 2.3.3 : Quan hệ giữa kích thước thủy lực u 0 và đường kính của hạt cát Bảng 2.3.4 : Hiệu suất lắng của chất rắn lơ lửng trong bể lắng 1 Bảng 2.3.5 : Đặc tính kỉ thuật của một kiểu clorator chân không Bảng 2.3.6 : Đặc tính kỷ thuật của balông chứa clo Bảng 3.1.1 : Chi phí đầu tư công trình đơn vị Bảng 3.1.2 : Chi phí phần thiết bị Bảng 3.1.3 : Chi phí hóa chất Bảng 3.1.4: Chi phí vi sinh và chất vi lượng bổ sung hàng tháng Bảng 3.2.1 : Chi phí điện năng Hình 1 : Phối cảnh nhà máy nước thải Bình Hưng 23 NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đồ án này đó là nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy cô và nhà trường. Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường đại học Công Nghiệp đã giúp cho chúng em có được môi trường và những điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập. Các thầy cô trong thư viện đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình tìm hiểu các tài liệu và kiến thức. Góp phần giúp chúng em hoàn thành tốt đồ án này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Cô Cao Thị Thúy Nga đã trực tiếp giảng dạy, tận tình cung cấp và hướng dẫn chúng em tìm hiểu thêm được nhiều bài học quý giá. Cô đã hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong quá trình tìm hiểu về đề tài và giải đáp các vấn đề liên quan đến bài. Chúng em, với sự nỗ lực đã cố gắng hoàn thành đồ án một cách tốt nhất. Do điều kiện khách quan và chủ quan, sự hạn chế về vốn kiến thức, các điều kiện thực tế…đồ án này của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến và chỉ bảo để chúng em có thể sửa chữa rút kinh nghiệm.Giúp chúng em hoàn thiện các kĩ năng trong quá trình học tập. Chúng em xin chân thành cảm ơn! NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA PHẦN I : LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để đáp ứng cho đòi hỏi ngày càng cao của con người, các hoạt động sản xuất kinh tế phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ. Tuy nhiên, điều đó lại phát sinh ra những tiêu cực đến môi trường, làm suy thoái môi trường đất, nước , không khí, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng đấn hệ sinh thái. Bản thân con người phải gánh chịu những hệ quả từ việc làm của mình như: khan hiếm nguồn nước sạch, lũ lụt, hạn hán. Do đó, ngày nay những vấn đề liên quan đến môi trường không xa lạ với con người, hơn nữa nó còn trở thành vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết của toàn cầu. Trong những năm gần đây, cùng với xu thề hội nhập và phát triển kinh tế trong khu vực và trên Thế giới, tốc độ công nghiệp hóa của Việt Nam ngày càng phát triển, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời, nhiều ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp phát triển mạnh. Vì thế, hằng ngày khối lượng nước thải không nhỏ được thải ra nguồn tiếp nhận mà chưa qua hệ thống xử lý. Điều này làm môi trường ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng. Để tiếp tục phát triển kinh tế – xã hội – môi trường một cách bền vững thì các biện pháp bảo vệ môi trường phải được quan tâm và thực hiện đúng mức. Việc đặt ra tiêu chuẩn môi trường và thực hiện Luật Môi trường là một điều hết sức cần thiết đối với môi trường sống và sức khỏe cộng đồng. Chính vì vậy mà việc lựa chọn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho các công ty xí nghiệp là một trong những vấn đề cấp bách đối với chính sách bảo vệ môi trường của nước ta. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN Lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 10 000 m3/ngày nhằm giảm thiểu các chỉ tiêu ô nhiễm có trong nước thải. Nước thải sau khi xử lý phải đạt loại B,QCVN 14 – 2008/BTNMT NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA 1.3. NỘI DUNG ĐỒ ÁN o Trình bày khái quát các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải. o Lựa chọn quy trình xử lý nước thải thích hợp. o Tính toán thiết kế các hạng mục công trình trong hệ thống xử lý nước thải. o Tính toán chi phí đầu tư, quản lý vận hành, giá thành xử lý 1m3 nước thải. o Phương pháp thực hiện. CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1. NGUỒN GỐC NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA công sở, … Thông thường, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia làm hai loại chính: nước đen và nước xám. • Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là: chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng. • Nước xám là nước phát sinh từ quá trình rửa, tắm, giặt, với thành phần các chất ô nhiễm không đáng kể. Lượng NTSH tại các cơ sở dịch vụ, công trình công cộng phụ thuộc vào loại công trình, chức năng, số lượng người. Lượng NT từ các cơ sở thương mại và dịch vụ cũng có thể được chọn từ 15- 25% tổng lượng NT của toàn thành phố. 2.2. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT 1.3.1. Thành phần: Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là BOD 5 , COD, Nitơ và Phốt pho. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt đó là các loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán. Đặc trưng của NTSH: Chứa thành phần chất hữu cơ nhiều ( 55- 65% tổng lượng chất bẩn) : BOD 5 , COD, SS, tổng P, tổng N cao. Nhiều vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ cần thiết cho các quá trình chuyển hóa chất bẩn trong nước thải. Thành phần chất thải chứa nhiều dầu mỡ, chất tẩy rửa. Trong NTSH, nitơ tồn tại dưới dạng vô cơ (65%) và hữu cơ (35%). Nguồn nitơ chủ yếu là nước tiểu, khoảng 1,2 lít/người/ngày, tương đương 12 g nitơ trong đó nitơ amoni NCO( NH2)2 là 0,7 gam còn lại là các loại nitơ khác Các nguyên tố chủ yếu có trong thành phần của NTSH là C,H,O,N với công thức trung bình C 12 H 26 O 6 N. Bảng 1.2.1: Khối lượng chất bẩn có trong NTSH, g/người. ngày Thành phần Cặn lắng Chất rắn không lắng Chất hòa tan TC Hữu cơ 30 10 50 90 Vô cơ 10 5 75 90 NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA Tổng cộng 40 15 125 180 Trong nước thải sinh hoạt tồn tại nhiều tạp chất hữu cơ nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo: protein, hợp chất hữu cơ chứa nitơ, các loại phụ gia thực phẩm, chất thải của người và động vật, 1.3.2. Tính chất: • Độ đục Nước thải không trong suốt. Các chất rắn không tan tạo ra các huyền phù lơ lửng. Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ tương lơ lửng hoặc tạo váng trên mặt nước. Sự xuất hiện của các chất keo làm cho nước có độ nhớt. • Màu Nước thải mới có màu nâu hơi sáng, tuy nhiên thường là có màu xám có vẩn đục. Màu sắc của nước thải sẽ thay đổi đáng kể nếu như bị nhiễm khuẩn, khi đó sẽ có màu đen tối. Màu được sinh ra do sự phân giải của các chất lúc đầu không màu. Màu xanh là sự phát triển của tảo lam trong nước. Màu vàng biểu hiện của sự phân giải và chuyển đổi cấu trúc sang các hợp chất trung gian của các hợp chất hữu cơ. Màu đen biểu hiện của sự phân giải gần đến mức cuối cùng của các chất hữu cơ. • Mùi Có trong nước thải là do các khí sinh ra trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ hay do một số chất được đưa thêm vào. Xác của các vi sinh vật, thực vật có Prôtêin là hợp chất hữu cơ điển hình tạo bởi các nguyên tố N, P, S nên khi thối rữa đã bốc mùi rất mạnh. Các mùi: khai là Amôniac (NH 3 ), tanh là các Amin (R 3 N, R 2 NH-), Phophin (PH 3 ). Các mùi thối là khí Hiđrô sunphua (H 2 S). Đặc biệt, chất chỉ cần một lượng rất ít có mùi rất thối, bám dính rất dai là các hợp chất Indol và Scatol được sinh ra từ sự phân huỷ Tryptophan, một trong 20 Aminoaxit tạo nên Prôtêin của vi sinh vật, thực vật và động vật. • Lưu lượng Thể tích thực của nước thải cũng được xem là một đặc tính vật lý của nước thải. Vận tốc dòng chảy luôn thay đổi theo ngày. • Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) Dùng để xác định lượng chất bị phân hủy sinh hóa trong nước thải, thường được xác định sau 5 ngày ở nhiệt độ 20 0 C. BOD 5 trong nước thải sinh hoạt thường nằm trong khoảng 100 – 300 mg/l, còn trong nước thải công nghiệp thì tùy theo ngành. NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA • Nhu cầu oxy hóa học (COD) Dùng để xác định lượng chất bị oxy hóa trong nước thải. COD thường trong khoảng 200 – 500 mg/l. Tuy nhiên, có một số loại nước thải công nghiệp COD có thể tăng rất nhiều lần. • Các chất dinh dưỡng Chủ yếu là N và P, chúng là những nguyên tố cần thiết cho các thực vật phát triển. o Hợp chất chứa N Số lượng và loại hợp chất chứa N sẽ thay đổi đối với mỗi loại nước thải khác nhau. o Phospho Đây là nhân tố cần thiết cho hoạt động sinh hóa. P thường trong khoảng 6 – 20 mg/l. • Các chất rắn Hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thải có thể xem là chất rắn. • NhiJt độ Nhiệt độ của nước thải ảnh hưởng đến sự hòa tan của oxy trong nước. Nhiệt độ còn là một trong những thông số công nghệ quan trọng liên quan đến quá trình lắng các hạt cặn, ảnh hưởng đến độ nhớt của chất lỏng và do đó có liên quan đến lực cản của quá trình lắng các hạt cặn trong nước thải. • Chỉ thị về vi sinh của nước (E.coli): Trong nước thải, đặc biệt là nước thải sinh hoạt, bệnh viện, vùng du lịch, khu chăn nuôi nhiễm nhiều loại vi sinh vật. Còn đối với nước thải công nghiệp thì chỉ có nhiều trong các ngành chế biến thực phẩm. Trong số đó có nhiều loài vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt là bệnh về đường tiêu hóa, tả lị, thương hàn, ngộ độc thực phẩm. Chất lượng về mặt vi sinh của nước thường được biểu thị bằng nồng độ của vi khuẩn chỉ thị – đó là những vi khuẩn không gây bệnh và về nguyên tắc đó là nhóm trực khuẩn (coliform). Thông số được sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số coli. Tuy tổng số coliform thường được sử dụng như một chỉ số chất lượng của nước về mặt vệ sinh, nhưng ở điều kiện nhiệt đới, chỉ số này chưa đủ ý nghĩa về mặt vệ sinh do: - Có rất nhiều vi khuẩn coliform tồn tại tự nhiên trong đất, vì vậy mật độ cao các vi khuẩn của nước tự nhiên giàu dinh dưỡng có thể không có ý nghĩa về mặt vệ sinh. - Các vi khuẩn coliform có xu hướng phát triển trong nước tự nhiên và ngay trong cả các công đoạn xử lý nước thải (trước khi khử trùng) trong điều kiện nhiệt đới. NHÓM 1 63 ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI GVHD : Th.s CAO THỊ THÚY NGA Bảng 1.2.2 :Tiêu chuẩn thải nước của một số cơ sở dịch vụ và công trình công cộng. Nguồn nước thải Đơn vị tính Lưu lượng, l/ngày Nhà ga, sân bay Hành khách 7,5-15 Khách sạn Khách 152-212 Nhân viên phục vụ 30-45 Nhà ăn Người ăn 7,5-15 Siêu thị Người làm việc 26-50 Bệnh viện Giường bệnh 473-908 ( 500-600)* Nhân viên phục vụ 19-56 Trường Đại học Sinh viên 56-113 Bể bơi Người tắm 19-45 Khu triển lãm, giải trí Người tham quan 15-30 Nguồn :Metcalf&Eddy. Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse. Third Eđition ,1991. 2.3. TÁC HẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG • COD, BOD : sự khoáng hóa, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành trong quá trình phân hủy yếm khí có thể hình thành các khí H 2 S, NH 3 , CH 4 làm cho nước có mùi hôi thối và làm giảm pH. • SS lắng đọng dưới đáy gây hiện tượng yếm khí, phát sinh mùi hôi. • Vi trùng gây bệnh: gây các bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, vàng da,…ngộ độc thức ăn. • N, P : gây hiện tượng phú dưỡng hóa ( phát triển tảo… vào ban đêm thiếu oxy ảnh hưởng đời sống sinh vật dưới nước … ban ngày thì dư lượng oxy qua sự quang hợp của tảo). • Độ màu : mất mỹ quan. NHÓM 1 . II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 33 CHƯƠNG 1: CƠ SỎ SỐ LIỆU VÀ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 33 1.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ CÁC SỐ LIỆU CƠ SỞ 33 1.2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 33 Xác định lưu lượng nước thải. nước ta. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN Lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 10 000 m3/ngày nhằm giảm thiểu các chỉ tiêu ô nhiễm có trong nước thải. Nước thải. trùng nước thải Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùng của công nghệ xử lý nước thải nhằm loại bỏ vi trùng và víu gây bệnh chứa trong nước thải trước khi xả vào nguồn nước. Để khử trùng nước thải