Bài 37 - Các đặc trưng cơ bản của QTSV

18 892 3
Bài 37 - Các đặc trưng cơ bản của QTSV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 37 - 38. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tỷ lệ giới tính II. Nhóm tuổi III. Sự phân bố cá thể của quần thể IV. Mật độ cá thể của quần thể. V. Kích thước của quần thể. Tỷ lệ giới tính Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ giới tính - Ngỗng và vòt co ùtỷ lệ giới tính là 40/60. - Nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực, sau mùa đẻ trứng số lượng cá thể đực và cá thể cái xấp xỉ bằng nhau. Do tỷ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực. I. TỶ LỆ GIỚI TÍNH Là tỷ lệ giữa số lượng đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỷ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên, trong q trình sống, tỷ lệ này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng lồi, từng thời gian và điều kiện sống… Tỷ lệ giới tính Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ giới tính Loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt đo thấp hơn 200 o C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 200 o C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. Tỷ lệ giới tính thay đổi theo điều kiện môi trường sống (cụ thể ở đây là nhiệt độ môi trường sống) Cây thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc họ Ráy, củ rễ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng khi nảy chồi sẽ cho ra cây có hoa cái, còn loại rễ nhỏ nảy chồi cho ra cây có hoa đực. Tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào lượng chất dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể. Tỷ lệ giới tính Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ giới tính Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái. Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lý và tập tính của con đực và cái – muỗi đực không hút máu như muỗi cái. Muỗi đực tập trung ở một chỗ còn muỗi cái bay khắp các nơi tìm động vật hút máu. Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần. Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vật. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính của quần thể: • * Tỷ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. • * Do điều kiện môi trường sống. • * Do đặc điểm sinh sản của loài. • * Do đặc điểm sinh lý và tập tính của loài. • * Do điều kiện dinh dưỡng của cá thể …… • Ứng dụng sự hiểu biết về tỷ lệ giới tính • Trong chăn nuôi, người ta có thể tính toán một tỷ lệ các con đực và con cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. • Ví dụ: với các đàn gà, hươu, nai,… người ta có thể khai thác bớt một số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì được sự phát triển của đàn. II. NHÓM TUỔI .C: Dạng giảm sút. A : Dạng phát triển B : Dạng ổn đònh • ** Dạng tháp tuổi phát triển có đáy rộng chứng tỏ tỷ lệ sinh cao. • ** Dạng tháp tuổi ổn đònh có đáy tháp rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng, chứng tỏ tỷ lệ sinh không cao chỉ đủ bù đắp cho tỷ lệ tử vong. • ** Dạng tháp tuổi giảm sút có đáy hẹp, nhóm có tuổi trung bình lớn hơn nhóm tuổi thấp, chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể đi tới chỗ bò diệt vong. Cấu trúc tuổi gồm: • Tuổi sinh lý: là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể • Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của một cá thể • Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể. • Cấu trúc tuổi đặc trưng cho QT nhưng cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. - Khi nguồn sống của môi trường suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hoặc có dịch bệch,… các cá thể non và già bị chết nhiều hơn các cá thể thuộc nhóm thuổi trung bình. - Trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú,… các con non lớn lên nhanh chóng, tỷ lệ tử vong giảm, kích thước quần thể tăng lên. ** ÖÙng duïng: bảo vệ và khai thác có hiệu quả hơn tài nguyên sinh vật. [...]... hay thể tích của quần thể * Mật độ là đặc trưng cơ bản rất quan trọng của quần thể có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác như mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể từ đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể (kích thước quần thể) CỦNG CỐ BÀI HỌC • Câu 1 Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi khác nhau như thế nào? • - Nhóm tuổi của quần thể... của QT trong không gian Ý nghóa sinh thái của các kiểu phân bố đó? • * Các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo nhóm, đồng đều hoặc ngẫu nhiên • * Ý nghóa sinh thái của: • - Phân bố theo nhóm: thể hiện qua hiệu quả nhóm giữa các cá thể cùng loài, các cá thể hỗ trợ lẫn nhau • - Phân bố đồng đều: làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể • - Phân bố ngẫu nhiên: phân bố ngẫu nhiên tận... các cá thể non và già bò chết nhiều hơn cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình - Trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú, các con non lớn lên nhanh chóng, sinh sản tăng, từ đó kích thước quần thể tăng lên Ngoài ra, nhóm tuổi của quần thể thay đổi còn có • thể phụ thuộc vào một số yếu tố khác như mùa sinh sản, tập tính di cư… Câu 3: Các kiểu phân bố của QT trong không gian Ý nghóa sinh thái của. .. phân chia thành các nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản • - Ngoài ra, người ta còn phân chia cấu trúc tuổi thành tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi quần thể Câu 2 Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào những yếu tố nào? • Cấu trúc tuổi đặc trưng cho QT nhưng cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường • - Khi nguồn sống... Câu 4 Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá quả (cá lóc) nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao? - Các cá thể cạnh tranh nhau thức ăn, nhiều cá thể bé và yếu thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và có thể bò chết - Các con non mới nở ra rất dễ bò cá lớn • ăn thòt, nhiều khi cá bố mẹ ăn thòt chính con của chúng - Hai hiện tượng trên dẫn tới quần thể • điều chỉnh mật độ cá thể • ... môi trường, thường gặp ở các loài sống theo bầy đàn, khi ĐV ngũ đông trú đông 2 Phân bố đồng đều: khi nguồn sống phân bố đồng đều trong môi trường, khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong QT 3 Phân bố ngẫu nhiên: khi nguồn sống phân bố đồng đều trong môi trường, khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong QT IV MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ • Mật độ cá thể của quần thể là số lượng... TUỔI CỦA QUẦN THỂ CÁ Ở 3 MỨC ĐỘ ĐÁNH BẮT KHÁC NHAU A : quần thể bò đánh bắt ít B : quần thể bò đánh bắt ở mức độ vừa phải C: Quần thể bò đánh bắt quá mức III SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Phân bố theo nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên ĐỈc ®iĨm vµ ý nghÜa sinh th¸i cđa c¸c kiĨu ph©n bè ? (b¶ng 37. 2) • ĐiỊu kiƯn sèng (ngn sèng) ; Møc ®é c¹nh tranh vµ hç trỵ III CÁC KIỂU PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN . Bài 37 - 38. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tỷ lệ giới tính II. Nhóm tuổi III. Sự phân bố cá thể của quần thể IV. Mật độ cá thể của quần thể. V. Kích thước của quần thể. Tỷ lệ giới tính Các yếu. CỦA QUẦN THỂ • Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. * Mật độ là đặc trưng cơ bản rất quan trọng của quần thể có ảnh hưởng tới. sống của môi trường. - Khi nguồn sống của môi trường suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hoặc có dịch bệch,… các cá thể non và già bị chết nhiều hơn các cá thể thuộc nhóm thuổi trung bình. -

Ngày đăng: 18/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính của quần thể:

  • Ứng dụng sự hiểu biết về tỷ lệ giới tính

  • II. NHÓM TUỔI

  • Cấu trúc tuổi gồm:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III. CÁC KIỂU PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.

  • IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

  • CỦNG CỐ BÀI HỌC

  • Câu 2. Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào những yếu tố nào?

  • Câu 3: Các kiểu phân bố của QT trong không gian. Ý nghóa sinh thái của các kiểu phân bố đó?

  • Câu 4. Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá quả (cá lóc) nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan