1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phép đối xứng tâm ( cơ bản 11)

21 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

THÂN CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 11B6 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ Líp 11B6 NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG Hãy quan sát những hình sau và chỉ ra đặc điểm chung của chúng? S N O NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG Tiết 4: NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG Bài toán 1: Cho điểm I và một điểm M khác I IM M’ Hãy xác định điểm M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’? ≡ Nếu M I thì M’ như thế nào với M? Khi đó M, M’ và I trùng nhau Trong bài toán trên với mỗi điểm M ta xác định được bao nhiêu điểm M’? Một điểm M’ duy nhất Định nghĩa phép đối xứng tâm? NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa (SGK-12). Một phép đối xứng tâm I được xác định khi nào? 2. Kí hiệu: Đ I Cho M’ = Đ I (M). Khi đó và có quan hệ như thế nào với nhau? 'IM uuuur IM uuur Vậy: M’ = Đ I (M) 'IM IM⇔ = − uuuur uuur Nếu hình H’ là ảnh của hình H qua Đ I thì ta còn nói H’ đối xứng với H qua I, hay H và H’ đối xứng với nhau qua I Muốn tìm ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I ta làm như thế nào? NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG HĐ1(SGK-13) Giải: M’ = Đ I (M) 'IM IM⇔ = − uuuur uuur 'IM IM⇔ = − uuur uuuur ⇔ M= Đ I (M’) HĐ2 (SGK-13) Giải: BA D C E O F Các cặp điểm cần tìm sẽ là: (A;C), (B;D), (E;F) NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG II. BiỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA PHÉP ĐỐI XỨNG QUA GỐC TOẠ ĐỘ Cho M(x;y), M’(x’;y’) và M’= Đ O (M). Khi đó: ' ' x x y y = −   = −  ' ? ' ? x y =   =  M(x;y) y O x M’(x’; y’) HĐ3(SGK-13) Giải: Giả sử A’(x’:y’) = Đ O (A) Khi đó: ' 4 ' 3 x y =   = −  Vậy: A’ (4;-3) NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG Bài toán 2: a) Cho Đ I (M)= M’, Đ I (N)=N’. Nhận xét gì về và ; độ dài đoạn thẳng MN và M’N’? N’ NM M’ I ' 'M N uuuuuur MN uuuur Giải: ' 'M N MN= − uuuuuur uuuur M’N’ = MN NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG b) Quan sát các hình vẽ sau và điền vào dấu …. C' B' C I B A A' A' A O' O I A' B' B A I a a ' A ' B ' B A I Phép đối xứng tâm biến: Đường thẳng thành …. Đoạn thẳng thành …. Tam giác thành …. Đường tròn thành…. b) Phép đối xứng tâm biến: Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó Đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó Tam giác thành tam giác bằng nó Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính [...]... 1,2(SGK-13,14) Quan sát lại các hình sau và có nhận IV TÂM ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH xét gì về các điểm mầu xanh trong các hình? Định nghĩa: (SGK-14) Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình (H) khi nào? Ví dụ 1: Hãy điền dấu X vào ô đúng Hình vuông lục giác đều tam giác đều tròn bình hành ngũ giác đều Có tâm đối xứng Không có tâm đối xứng Giải: Hình Có tâm đối xứng vuông X lục giác đều Không có tâm đối xứng. .. Ví dụ 2: Bài 3 (SGK_15) Giải: Hình 1 Hình 2 I Định nghĩa (SGK-12) II BiỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA PHÉP ĐỐI XỨNG QUA GỐC TOẠ ĐỘ Cho M(x;y), M’(x’;y’) và M’= ĐO(M) x ' = x Khi đó:  y' = −y III TÍNH CHẤT IV TÂM ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH Định nghĩa: (SGK-14) M I M I M I M I M’ Ví dụ: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng A Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó B Phép đối xứng tâm có đúng một... Ví dụ: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng A Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó B Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó C Phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó D Phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó . nào đúng Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó. Phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó. Phép đối xứng tâm có. dấu X vào ô đúng Hình Có tâm đối xứng Không có tâm đối xứng vuông lục giác đều tam giác đều tròn bình hành ngũ giác đều Giải: Hình Có tâm đối xứng Không có tâm đối xứng vuông X lục giác đều. nghĩa phép đối xứng tâm? NGÔ VĂN KHÔI ***************** TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa (SGK-12). Một phép đối xứng tâm I được xác định khi nào? 2. Kí hiệu: Đ I Cho M’ = Đ I (M).

Ngày đăng: 18/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w