TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỘ CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! O Á H X i to o x i Ạ t n h © n m o l s ù o x i h o ¸ N G k h Í N Ứ N G P h  p h © n t ö 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ợ P Ứ NẢ N H P H HG K H Ô U ỶẢHP N H Hàng số 1: 13 chữ cái – Tên của một loại phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu? Hàng số 2: 4 chữ cái – Tên một loại hợp chất vô cơ có 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Hàng số 3: 3 chữ cái – Tên một nguyên tố hoá học phổ biến trong tự nhiên? Hàng số 4: 7 chữ cái - Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở phần này? Hàng số 6: 8 chữ cái - Cụm từ chỉ sự tác dụng của oxi với một chất? Hàng số 5: 3 chữ cái – Cụm từ chỉ lượng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hay phân tử chất đó? Hàng số 7: 8 chữ cái – Tên một loại hỗn hợp khí có chứa 21% khí oxi? Hàng số 8: 14 chữ cái – Tên một loại phản ứng hoá học trong đó có một chất phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới? Hàng số 9: 6 chữ cái – Tên một loại hạt vi mô đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất? O X i h o ¸ k h ö Cu O HH CuO + H 2 t 0 Cu + H 2 O Cu O HH t 0 1.Sự khử. Sự oxi hoá. a. Sự khử. CuO + H 2 Cu + H 2 O (1) t 0 HgO + H 2 Hg + H 2 O (2) t 0 CuO Cu:Sự khử CuO. 1.Sự khử. Sự oxi hoá. a. Sự khử. HgO Hg:Sự khử HgO. * KL: Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. b. Sự oxi hoá. * Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá. * VD: Ở PƯ (1),(2): H 2 H 2 O: Sự oxi hoá H 2. * Nhận xét: Hãy chỉ ra sự khử, sự oxi hoá trong phản ứng sau: Fe 2 O 3 + 2Al 2Fe + Al 2 O 3 t 0 Bài tập Giải Fe 2 O 3 Fe : Al Al 2 O 3 : Sự khử Fe 2 O 3 . Sự oxi hoá Al. 2. Chất khử - Chất oxi hoá. Trong các PƯ: CuO + H 2 Cu + H 2 O. t 0 C + O 2 CO 2 . Fe 2 O 3 + 2Al 2Fe + Al 2 O 3 t 0 t 0 Các chất khử: H 2 , C, Al vì là chất chiếm oxi. Các chất oxi hoá: CuO, O 2 , Fe 2 O 3 vì là chất nhường oxi, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá. * Kết luận: - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. - Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá. 3. Phản ứng oxi - hoá khử. * VD: CuO + H 2 Cu + H 2 O t 0 Sự oxi hoá H 2 Sự khử CuO * Nhận xét: Sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình tuy trái ngược nhau nhưng đồng thời xảy ra trong cùng một PƯHH. * Định nghĩa: Phản ứng oxi – hoá khử là phản ứng hoá học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hoá và sự khử. Hãy chỉ ra phản ứng oxi - hoá khử trong các PƯ dưới đây? a. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b. Fe 3 O 4 + 4H 2 3Fe + 4H 2 O c. CaCO 3 CaO + CO 2 Bài tập Đáp án: t 0 t 0 Vì: b. Fe 3 O 4 + 4H 2 3Fe + 4H 2 O t 0 Sự khử Fe 3 O 4 Sự oxi hoá H 2 b Chú ý: PƯ: Na + Cl 2 NaCl cũng là phản ứng oxi – hoá khử. Theo thuyết electron: Phản ứng oxi hoá khử là PƯHH trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng. Na + Cl 2 NaCl Sự nhận e(Sự khử) Sự nhường e(Sự oxi hoá) - Chất nhường electron là chất khử. - Chất nhận electron là chất oxi hoá. * Mặt lợi: Dùng trong công nghiệp hoá học, luyện kim, giao thông vận tải, đời sống,… 1 2 3 4 6 5 4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi – hoá khử. [...]... sau: A B C Fe2O3 + 3H2 CuO + CO CO2 + 2Mg t0 t0 t0 2Fe + 3H2O Cu + CO2 C + 2MgO 2 Trong các phản ứng trên : - PƯ nào là phản ứng oxi – hoá khử? - Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hoá? DẶN DÒ - Học bài cũ - Làm bài tập 1,2,3 HS khá,giỏi làm thêm bài tập 4*,5* - Đọc kĩ trước bài 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ Hướng dẫn BT 5* a PT: t0 Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3H2O b nFe = 11,2 : 56 = a (mol) t0 . Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá. 3. Phản ứng oxi - hoá khử. * VD: CuO + H 2 Cu + H 2 O t 0 Sự oxi hoá H 2 Sự khử CuO * Nhận xét: Sự khử và sự oxi hoá. trong cùng một PƯHH. * Định nghĩa: Phản ứng oxi – hoá khử là phản ứng hoá học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hoá và sự khử. Hãy chỉ ra phản ứng oxi - hoá khử trong các PƯ dưới đây? a. CaO. Cu:Sự khử CuO. 1.Sự khử. Sự oxi hoá. a. Sự khử. HgO Hg:Sự khử HgO. * KL: Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. b. Sự oxi hoá. * Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá. *