1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 34. Sơ lược về laze

28 1,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Trả lời : Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.. Trong các trạng

Trang 1

Giáo án điện tử Vật Lý lớp 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Tài

Tổ VẬT LÝ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu 1: Trình bày tiên đề Bo ( Bohr ) về các trạng thái

dừng.

Trả lời : Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.

Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.

Trang 3

Câu 2: Trình bày tiên đề Bo ( Bohr ) về sự bức xạ và

hấp thụ năng lượng của nguyên tử.

Trả lời : Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng ( E n ) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (E m ) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n - E m :

ε = h.f nm = E n - E m

Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng

lượng E m mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng

bằng hiệu E n – E m thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng

lượng cao E n

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Trang 4

BÀI MỚI:

Ta thường nghe nói laze dùng để mổ xẻ, khoan cắt kim loại, đọc đĩa

CD, truyền tín hiệu, đo đạc, trang trí,… Vậy laze là gì? Ta sẽ tìm hiểu qua bài học sau đây :

VỀ LAZE

Trang 6

CÁC NHÀ BÁC HỌC NGHIÊN CỨU VỀ

LAZE ĐẦU TIÊN

Từ trái qua phải:

Charles Hard Townes ( 1915- ) - Mỹ

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov ( 1916-2002 ) - Nga

Nikolay Gennadiyevich Basov ( 1922-2001 ) – Nga

Cùng nhận giải Nobel Vật lý năm 1964.

Trang 7

I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:

Trang 8

I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:

2 Sự phát xạ cảm ứng ( Nguyên

tắc hoạt động quan trọng nhất

của laze Ngoài ra ở trang 172

SGKcòn liệt kê các nguyên tắc

hoạt động khác ).

Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích, sẳn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng ε = hf, bắt gặp một phôtôn có

nầy cũng phát ra phôtôn ε Phôtôn ε có cùng năng lượng và bay

dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động

Theo Anh-xtanh ( Albert Einstein ):

ngoài hiện tượng phát xạ tự phát,còncó

hiện tượng phát xạ cảm ứng:

Trang 9

Câu hỏi: Hãy mô tả cụ thể quá trình nhân phôtôn vẽ trên hình

34.3 ( trang 171 SGK )

Khi 1 phôtôn thích hợp bay qua một nguyên tử ở trạng thái kích thích thì do hiện tượng phát xạ cảm ứng sẽ xuất hiện hai phôtôn như nhau bay cùng phương Hai phôtôn này bay qua 2 nguyên tử trong trạng thái kích thích sẽ xuất hiện 4 phôtôn giống nhau bay cùng phương… Do đó số phôtôn tăng theo cấp số nhân.

I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:

Trang 10

I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:

3 Cấu tạo và hoạt động của laze:

Tùy thuộc vào vật liệu phát xạ, người ta đã tạo ra laze khí, laze rắn, và laze bán dẫn Ta xét laze rắn.

ngọc do ion Crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản Đó cũng là màu của tia laze

a Laze Rubi:

b Cấu tạo: Laze Rubi gồm:

Trang 11

Mặt (2) là mặt bán mạ ( mạ một lớp mỏng để khoảng 50% cường

độ chùm sáng chiếu tới bị phản xạ, khoảng 50% truyền qua ) Mặt

Một thanh Rubi hình trụ (A) Hai mặt được mài nhẵn, vuông góc

với trục của thanh

Mặt (1) được mạ bạc trở thành một mặt gương phẳng (G 1 ) có mặt phản xạ quay vào phía trong

I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:

Trang 12

Dùng một đèn phóng điện xenon để chiếu sáng rất mạnh thanh Rubi và đưa một số lớn ion Crôm lên trạng thái kích thích Nếu

có một ion Crôm bức xạ theo phương vuông góc với 2 gương thì ánh sáng sẽ phản xạ đi lại nhiều lần giữa 2 gương Ánh

sáng sẽ được khuếch đại lên nhiều lần Chùm tia laze được lấy

c Hoạt động:

I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE:

Trang 14

Laze khí He-Ne

Trang 15

II ỨNG DỤNG CỦA LAZE:

Trang 16

II ỨNG DỤNG CỦA LAZE:

2 Trong thông tin liên lạc:

Do tính định hướng và tần số cao nên tia laze có ưu thế đặc biệt trong liên lạc vô tuyến như vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ, tên lửa, …Do tính kết hợp

và cường độ cao nên tia laze còn được dùng trong truyền tin bằng cáp quang.

Trang 17

II ỨNG DỤNG CỦA LAZE:

3 Trong công nghiệp:

Do tính định hướng cao và cường độ lớn nên laze được dùng khoan, cắt nhiều chất liệu hay tôi kim loại

Trang 18

II ỨNG DỤNG CỦA LAZE:

4 Trong trắc địa:

Laze còn được dùng để đo đạc khoảng cách, ngắm đường thẳng, …

Trang 19

II ỨNG DỤNG CỦA LAZE:

Trang 20

CŨNG CỐ:

Câu1: Nêu ngắn gọn các đặc điểm và ứng dụng của laze

Trả lời:

Tính chất: Tính đơn sắc cao Tính định hướng cao

Tính kết hợp cao Cường độ của chùm sáng rất

lớn.

Ứng dụng: Dùng trong y học như dao mổ trong phẩu

thuật, chửa bệnh, Dùng trong thông tin liên lạc như

vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, Dùng trong công

nghiệp để khoan, cắt nhiều chất liệu, tôi kim loại,

Dùng trong trắc địa Dùng trong đầu đọc đĩa CD,

trong chuột máy tính, trong bút chỉ bảng, trong trang

trí, quãng cáo, biểu diễn, …

Trang 23

MỘT SỐ ĐOẠN PHIM

Mổ mắt bằng laze

Trang 24

Xóa vết xâm bằng laze

Trang 25

Trang trí bằng laze

Trang 26

Đầu đọc đĩa CD

Trang 27

Laze trong kỹ thuật quân sự

Trang 28

Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc.Xin cảm

ơn quí Thầy, Cô và chúc các em học tốt.

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w