1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 12 bài 34: Sơ lược tia laze

3 370 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 142,42 KB

Nội dung

Giáo án địa lý 12 - Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông hồng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức trong bài 33. - Biết được sức ép nặng nề của dân số đối với các vấn đề kinh tế - xã hội ở vùng đồng bằng sông Hồng. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải quyết. 2. Kĩ năng: - Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra các nhận xét cần thiết. - Biết giải thích một cách khoa học về mối quan hệ giữa dân số và vấn đề sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng, từ đó có thể đề ra các định hướng cần thiết. II. phương tiện dạy học: - Các loại bản đô hình thể, phân bố dân cư, nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng - At lat Địa lí Việt Nam. - Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng? Câu 2: Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ở Đồng bằng sông Hồng? * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng trưởng về dân số và sản xuất nông nghiệp của đồng bắng sông Hồng với cả nước. Hình thức: Cá nhân. Bước 1: HS theo dõi bảng số liệu trong SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng theo yêu cầu của đề bài đặt ra. Bước 2: GV giải đáp thắc mắc của HS. Bước 3: HS trình bày kết quả tính toán và đối chiếu với kết quả của GV. Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu Bước 5: GV kiểm tra bài làm của HS, yêu cầu một số HS làm mẫu, các HS trong lớp cùng 1) Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu: (Đơn vị: %) (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) 2) Tỉ trọng của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước theo các chỉ số: (Đơn vị: %). (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) (Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của Đồng bằng sông Hồng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước trong giai đoạn 1995- 2005. Trong đó giảm mạnh nhất là tỉ lệ bình quân lương thực có hạt của vùng đồng bằng so với cả nước, tiếp sau đó là tỉ trọng sản lượng lương thực có hạt, nhận xét sau đó có thể yêu cầu thu bài tại lớp hoặc về nhà hoàn thiện. * Hoạt động 2: Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng và đề ra phương hướng giải quyết. Hình thức: Cặp. - Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi - Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt) 3) Mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng: - Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây lương thực, nên mặc dù diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt giảm, nhưng sản lượng lương thực trên thực tế vẫn tăng. - Tuy nhiên do sức ép của vấn đề dân số (dân số đông, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 34: SƠ LƯỢC VỀ LAZE I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trả lời câu hỏi: Laze gì? - Nêu đặc điểm chùm sáng laze phát - Trình bày tượng phát xạ cảm ứng - Nêu vài ứng dụng laze Kĩ năng: II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một bút laze - Một laze khí dùng trường học (nếu có) - Các hình 34.2, 34.3 34.4 Sgk giấy khổ lớn Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm nào? - Trình bày tiên đề Bo trạng thái dừng? - Trình bày tiên đề Bo xạ hấp thụ lượng nguyên tử? Vào bài: Ta thường nghe nói: người ta dùng laze để mổ xẻ, để khoan kim loại, để đọc đĩa CD, để truyền tín hiệu, để đo đạc Vậy laze gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động Laze - Laze phiên âm tiếng Anh LASER (Light Amplifier by Stimulated Emission song song Radiation): Máy khuyếch đại - Ghi nhận Laze đặc điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ánh sáng phát xạ cảm ứng A ’ - HS nghiên cứu Sgk trình bày phát xạ cảm ứng  - Cùng lượng  f ()  tính đơn sắc cao - Y/c HS đọc Sgk trình bày phát xạ cảm ứng gì? - Thông qua để hiểu rõ đặc điểm tia Laze - Laze rubi (hồng ngọc) Al2O3 có pha Cr2O3 Ánh sáng đỏ hồng ngọc ion crôm phát chuyển từ trạng thái kích thích  G1 A G2 - Bay theo phương  tính định hướng cao - Các sóng điện từ phát pha  tính kết hợp cao - Các phôtôn bay theo hướng lớn  cường độ lớn - HS đọc Sgk nêu cấu tạo Laze rubi - Dùng đèn phóng điện xenon chiếu sáng mạnh rubi đưa số ion crôm lên trạng thái kích thích Nếu có số ion crôm phát sáng theo phương  với hai gương làm cho loạt ion crôm phát xạ cảm ứng Ánh sáng khuyếch đại lên nhiều lần Chùm tia laze lấy từ gương G2 - Laze ru bi hoạt động nào? - HS nêu loại laze - Chúng ta có loại laze nào? - Lưu ý: bút laze laze bán dẫn Hoạt động 2: Tìm hiểu vài ứng dụng laze - Y/c Hs đọc sách nêu vài ứng dụng laze Củng cố: - HS đọc Sgk, kết hợp với kiến thức thực tế để nêu ứng dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Laze máy khuếch đại ánh sáng dựa vào phát xạ cảm ứng - Chùm sáng laze phát có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp cao cường độ mạnh - Ba nguyên tắc hoạt động laze sử dụng tượng phát xạ cảm ứng, tạo đảo lộn mật độ buồng cộng hưởng - Có ba loại laze laze khí, laze rắn, laze bán dẫn - GBTSGK xem trước VẬT Lí 12 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIấU : 1) Kiến thức : - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liờn quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoỏy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. 2) Kĩ năng : Giải thớch cỏc hiện tương liên quan đến điện từ trường II. CHUẨN BỊ : 1) Giỏo viờn : Làm lại thớ nghiệm cảm ứng điện từ 2) Học sinh: Dễn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRèNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trũ Nội dung bài học *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Mục tiờu : Nắm mối quan hệ giửa điện trường và từ trường Gv Y/c Hs nghiờn cứu Sgk và trả lời cỏc cừu hỏi. - trước tiên học sinh cần thực nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đừy → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dũng điện cảm ứng chứng tỏ điều gỡ? - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoỏy? - Tại những điện nằm ngoài vũng dõy cú điện trường núi trờn khụng? - Nếu khụng cú vũng dãy mà vẫn cho nam I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường : 1)Từ trường biến thiên và điện trường xoáy : -Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy -Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy. 2)Điện trường biến thiên và từ trường : Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín S N O chõm tiến lại gần O → liệu xung quanh O cú xuất hiện từ trường xoỏy hay khụng? - Vậy, vũng dõy kớn cú vai trũ gỡ hay khụng trong việc tạo ra điện trường xoỏy? *Hoạt động 2 : Điện từ trường và thuyết điện từ Măc -xoen. Mục tiờu : Nắm thuyết điện từ Măc -xoen - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có. Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xoáy. → Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường. II. Điện từ trường và thuyết điện tử Măc-xoen 1)Điện từ trường : Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường , từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất , gọi là điện từ trường . 2)Thuyết điện từ Măc-xoen : Măc-xoen đó xõy dựng được một hệ thống bốn phương trỡnh diển tả mối quan hệ giữa –Điện tích, điện trường , dũng điện và từ trường -Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện từ xoáy -Sự biến thiên của điện trường theo C L + - q i + - - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường. + sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. + sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường thời gian và từ trường 4) Củng cố và luyện tập : - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đó học bằng câu hỏi 1,2,3 SGK/111 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM : BAI 5 : TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biểu diễn được phương trình của dao động điều hoà bằng một vectơ quay. - Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về vectơ quay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ở bài 1, khi điểm M chuyển động tròn đều thì hình chiếu của vectơ vị trí - Phương trình của hình chiếu của vectơ quay lên trục x: I. Vectơ quay - Dao động điều hoà OM uuuuur lên trục Ox như thế nào? - Cách biểu diễn phương trình dao động điều hoà bằng một vectơ quay được vẽ tại thời điểm ban đầu. - Y/c HS hoàn thành C1 x = Acos(ωt + ϕ) x = Acos(ωt + ϕ) được biểu diễn bằng vectơ quay OM uuuuur có: + Gốc: tại O. + Độ dài OM = A. + ( ,Ox)OM ϕ = uuuuur (Chọn chiều dương là chiều dương của đường tròn lượng giác). Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu phương pháp giản đồ Fre-nen Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Giả sử cần tìm li độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) → Có những cách nào để tìm x? - Tìm x bằng phương pháp này có đặc điểm nó dễ dàng khi A 1 = A 2 hoặc rơi vào một số dạng đặc biệt → Thường dùng phương - Li độ của dao động tổng hợp có thể tính bằng: x = x 1 + x 2 II. Phương pháp giản đồ Fre-nen 1. Đặt vấn đề - Xét hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) - Li độ của dao động tổng hợp: x = x 1 + x 2 2. Phương pháp giản đồ Fre- O x M + ϕ O x M 3 π pháp khác thuận tiện hơn. - Y/c HS nghiên cứu Sgk và trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen - Hình bình hành OM 1 MM 2 bị biến dạng không khi 1 OM uuuur và 2 OM uuuur quay? → Vectơ OM uuuur cũng là một vectơ quay với tốc độ góc ω quanh O. - Ta có nhận xét gì về hình chiếu của OM uuuur với 1 OM uuuur và 2 OM uuuur lên trục Ox? → Từ đó cho phép ta nói lên điều gì? - Nhận xét gì về dao động tổng hợp x với các dao động thành phần x 1 , x 2 ? - HS làm việc theo nhóm vừa nghiên cứu Sgk. + Vẽ hai vectơ quay 1 OM uuuur và 2 OM uuuur biểu diễn hai dao động. + Vẽ vectơ quay: 1 2 OM OM OM = + uuuur uuuur uuuur - Vì 1 OM uuuur và 2 OM uuuur có cùng ω nên không bị biến dạng. OM = OM 1 + OM 2 → OM uuuur biểu diễn phương trình dao động điều hoà tổng hợp: x = Acos(ωt + ϕ) - Là một dao động điều hoà, cùng phương, cùng tần số với hai dao động đó. - HS hoạt động theo nhóm và lên bảng trình bày kết quả của mình. nen a. - Vectơ OM uuuur là một vectơ quay với tốc độ góc ω quanh O. - Mặc khác: OM = OM 1 + OM 2 → OM uuuur biểu diễn phương trình dao động điều hoà tổng hợp: x = Acos(ωt + ϕ) Nhận xét: (Sgk) b. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: os( c 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 )A A A A A ϕ ϕ = + + − 1 1 2 2 1 1 2 2 s s tan cos cos A in A in A A ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + O x y y 1 y 2 x 1 x 2 ϕ 1 ϕ 2 ϕ M 1 M 2 M A A 1 A 2 - Y/c HS dựa vào giản đồ để xác định A và ϕ, dựa vào A 1 , A 2 , ϕ 1 và ϕ 2 . Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu ảnh hưởng của độ lệch pha đến dao động tổng hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Từ công thức biên độ dao động tổng hợp A có phụ thuộc vào độ lệch pha của các dao động thành phần. - Các dao động thành phần cùng pha → ϕ 1 - ϕ 1 bằng bao nhiêu? - Biên độ dao động tổng hợp có giá trị như thế nào? - Tương tự cho trường hợp

Ngày đăng: 23/06/2016, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w