1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân

3 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 192,65 KB

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BÀI 36 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân. - Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng. 2. Kĩ năng: - Viết được phản ứng hạt nhân. - Phân biệt phản ứng hạt nhân toả năng lượng và thu năng lượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong quá trình học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án + SGK Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài "Năng lượng liên kết hạt nhân. Phản ứng hạt nhân" ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. CH: Do cơ chế nào các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân bền vững? Năng lượng liên kết của hạt nhân được xác định như thế nào? Căn cứ vào yếu tố nào để xác định mức độ bền vững của hạt nhân? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng hạt nhânGV: Yêu cầu HS đọc Sgk và cho biết như thế nào là phản ứng hạt nhân HS: Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành hạt nhân khác. GV: Phản ứng hạt nhân chia làm 2 loại: - Phản ứng hạt nhân tự phát - Phản ứng hạt nhân kích thích III. Phản ứng hạt nhân 1. Định nghĩa và đặc tính Phản ứng hạt nhân là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành các hạt nhân khác. a. Phản ứng hạt nhân tự phát Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. VD: Quá trình phóng xạ b. Phản ứng hạt nhân kích thích *Quá trình các hạt nhân tương GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các đặc tính của phản ứng hạt nhân dựa vào bảng 36.1/sgk/184 HS: Dựa vào bảng 36.1, so sánh các phản ứng hoá học để nêu rõ các đặc tính của phản ứng hạt nhân. GV: Yêu cầu HS đọc Sgk và nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân: 31 2 4 1 2 3 4 AA A A Z Z Z Z A B X Y + = + HS: Nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: - Bảo toàn điện tích: Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 (Các Z có thể âm) - Bảo toàn số khối A: A 1 + A 2 = A 3 + A 4 (Các A luôn không âm) - Lưu ý: Không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ mà chỉ có bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân. GV: Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì? HS: Phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn. tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. VD: Phản ứng phân hạch; phản ứng nhiệt hạch *Đặc tính của phản ứng hạt nhân: - Biến đổi các hạt nhân. - Biến đổi các nguyên tố. - Không bảo toàn khối lượng nghỉ. 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân a. Bảo toàn điện tích. b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A). c. Bảo toàn năng lượng toàn phần. d. Bảo toàn động lượng. Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân: 31 2 4 1 2 3 4 AA A A Z Z Z Z A B X Y + = + - Bảo toàn điện tích: Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 - Bảo toàn số khối A: A 1 + A 2 = A 3 + A 4 * Chú ý: Số hạt nơtrôn (A – Z) không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. 3. Năng lượng phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng. W = (m trước - m sau )c 2 + VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa phản ứng hạt nhân nêu định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân - Phát biểu nêu ví dụ phản ứng hạt nhân - Viết biểu thức lượng phản ứng hạt nhân nêu điều kiện phản ứng hạt nhân trường hợp: toả lượng thu lượng Kĩ năng: - Viết phản ứng hạt nhân - Phân biệt phản ứng hạt nhân toả lượng thu lượng Thái độ: Nghiêm túc, tích cực hợp tác trình học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án + SGK Học sinh: Học cũ đọc trước "Năng lượng liên kết hạt nhân Phản ứng hạt nhân" nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ CH: Do chế nuclôn liên kết với tạo thành hạt nhân bền vững? Năng lượng liên kết hạt nhân xác định nào? Căn vào yếu tố để xác định mức độ bền vững hạt nhân? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng hạt nhân III Phản ứng hạt nhân GV: Yêu cầu HS đọc Sgk cho biết Phản ứng hạt nhân trình Định nghĩa đặc tính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phản ứng hạt nhân HS: Là trình hạt nhân tương tác với biến đổi thành hạt nhân khác GV: Phản ứng hạt nhân chia làm loại: - Phản ứng hạt nhân tự phát - Phản ứng hạt nhân kích thích hạt nhân tương tác với biến đổi thành hạt nhân khác a Phản ứng hạt nhân tự phát Là trình tự phân rã hạt nhân không bền vững thành hạt nhân khác VD: Quá trình phóng xạ b Phản ứng hạt nhân kích thích *Quá trình hạt nhân tương tác với tạo hạt nhân khác VD: Phản ứng phân hạch; phản ứng nhiệt hạch *Đặc tính phản ứng hạt nhân: - Biến đổi hạt nhân - Biến đổi nguyên tố GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đặc tính phản ứng hạt nhân dựa vào bảng 36.1/sgk/184 HS: Dựa vào bảng 36.1, so sánh phản ứng hoá học để nêu rõ đặc tính phản ứng hạt nhân - Không bảo toàn khối lượng nghỉ Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân a Bảo toàn điện tích GV: Yêu cầu HS đọc Sgk nêu định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân b Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A) Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân: c Bảo toàn lượng toàn phần A1 Z1 A A2 Z2 B A3 Z3 X  AZ4 Y HS: Nêu định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: d Bảo toàn động lượng Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân: A1 Z1 Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Bảo toàn điện tích: (Các Z âm) Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Bảo toàn số khối A: - Bảo toàn số khối A: A1 + A2 = A3 + A4 A1 + A2 = A3 + A4 A A2 Z2 A3 Z3 - Bảo toàn điện tích: B X  AZ4 Y VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Các A không âm) * Chú ý: Số hạt nơtrôn (A – Z) không bảo toàn phản ứng hạt nhân - Lưu ý: Không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ mà có bảo toàn lượng toàn phần phản ứng hạt nhân GV: Muốn thực phản ứng hạt nhân thu lượng cần làm gì? HS: Phải cung cấp cho hệ lượng đủ lớn Năng lượng phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân toả lượng thu lượng W = (mtrước - msau)c2 + Nếu mtrước > msau W > 0 phản ứng toả lượng: - Nếu mtrước < msau W <  phản ứng thu lượng: Vận dụng Bài tập: Cho phản ứng hạt nhân: 10 B  X    48 Be 23 11 Na  p  X 10 20 Ne a/ Hãy viết đầy đủ phản ứng đó? b/ Phản ứng thu lượng, phản ứng toả lượng? Tính lượng thu vào toả đó? Cho biết: mNa = 22,983743u mHe = 4,001506u mp = 1,007276u mNe = 19,986950u 1u = 931MeV/c2 GV: Hướng dẫn HS giải tập Củng cố, hướng dẫn nhà - GV: + Hệ thống lại nội dung học, khắc sâu nội dung + Giao nhiệm vụ nàh cho HS: CH 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10/sgk/186, 187 - HS: Ghi chép yêu cầu GV, chuẩn bị cho sau: "Bài tập" GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ 10 Trường: THPT Nguyễn Minh Quang Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản + Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn. + Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. + Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật - Kỹ năng + Xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ta công thức nở dài của vật rắn . + Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. + Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp. 2. Phương tiện Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Vì sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở? Độ rộng của khe hở này phụ thuộc những yếu tố gì và có thể xác định nó theo công thức nào? Để trả lời được các câu hỏi này chúng ta đi vào bài học hôm nay. Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 3. Dạy bài mới Nội dung lưu bảng Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I – Sự nở dài 1. Thí nghiệm a/ Mô tả thí nghiệm - SGK b/ Kết quả thí nghiệm Nhiệt độ ban đầu: t o =20 0 C Độ dài ban đầu: l o =500 mm t ∆ ( 0 C) l ∆ (mm) tl l ∆ ∆ = 0 α 30 40 50 60 70 0,25 0,33 0,41 0,49 0,58 1,67.10 -5 1,65.10 -5 1,64.10 -5 1,63.10 -5 1,66.10 -5 15 phút - Xét một thanh kim loại nằm ngang, khi thầy nung nó lên đến một nhiệt độ nào đó, thanh kim loại sẽ tăng kích thước theo chiều ngang thì người ta gọi đó là sự nở dài của vật rắn. Đó chỉ là chúng ta chỉ xét tính chất định tính, để biết được tính chất định lượng của nó như thế nào chúng ta đi vào thí nghiệm. - Các em hãy quan sát hình 36.2 trong SGK, sau đó một em đứng lên mô tả lại dụng cụ thí nghiệm của chúng ta gồm những gì? - Thí nghiệm của chúng ta gồm có: một thanh đồng đặt trong một cái bình cách nhiệt có chứa chất lỏng (nước), một nhiệt kế để đo nhiệt độ và một đồng hồ đo micromet để đo sự thay đổi độ dài của thanh đồng. - GV mô tả thí nghiệm một lần để học sinh hình dung được thí nghiệm. - Sau khi tiến hành thí nghiệm người ta thu được bảng số liệu như trong SGK bảng 36.1: - Dự vào bảng số liệu này các em hãy tính hệ số α theo công thức tl l ∆ ∆ = 0 α cho thầy? - Gọi một học sinh lên bảng điền kết quả vừa tính được. - Qua bảng kết quả thí nghiệm chúng ta thấy, ứng với mổi giá trị nhiệt độ thì ta có một giá trị độ dài l∆ . Nhưng các em hãy so sánh thử xem ở những giá trị nhiệt độ khác nhau thì hệ số α có khác nhau nhiều không? - Học sinh lắng nghe và phát hiện vấn đề cần nghiên cứu. - Kể tên các dụng cụ được dùng trong thí nghiệm ở hình 36.2 - Theo dõi và tiếp thu vấn đề. - Cá nhân lên bảng điền vào bảng số liệu. - Hệ số α có giá trị không đổi. - Nhận xét: + Hệ số α có giá trị không đổi. + ∈ α chất liệu của vật rắn. 2. Kết luận - Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng. Từ đó rút ra nhận xét cho thầy? - NX: Hệ số α có giá trị không đổi. - Từ biểu thức tính hệ số α các em hãy rút ra biểu thức tính giá trị độ nở dài của thanh đồng cho thầy? - Vậy công thức tính độ nở dài của thanh đồng là: tll ∆=∆ 0 α . Từ công thức này thầy cũng có thể viết lại t l l ∆= ∆ α 0 và thầy đặt 0 l l∆ = ε , thì người ta gọi ε là độ nở dài tỉ đối của chất rắn. - Làm thí nghiệm tương tự với các vật rắn có độ dài và chất liệu khác nhau (nhôm, sắt, thủy tinh, ), người ta thu được kết quả tương tự, nhưng hệ số α có giá trị thay đổi phụ thuộc vào chất liệu vật rắn. Các em có thể tham khảo bảng 36.2 trong SGK để biết được VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản: + Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn. + Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. + Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. - Kỹ năng: + Xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ta công thức nở dài của vật rắn. + Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. + Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp. 2. Phương tiện Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Vì sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở? Độ rộng của khe hở này phụ thuộc những yếu tố gì và có thể xác định nó theo công thức nào? Để trả lời được các câu hỏi này chúng ta đi vào bài học hôm nay: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN. 3. Dạy bài mới Nội dung lưu bảng Thời gian Hoạt động của thầy/cô Hoạt động của trò Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I – Sự nở dài 15 phút - Xét một thanh kim loại nằm ngang, khi GV nung nó lên đến một nhiệt độ nào đó, thanh kim loại sẽ tăng kích thước theo chiều ngang thì người ta gọi đó là sự nở - Học sinh lắng nghe và phát hiện vấn đề cần nghiên cứu. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. Thí nghiệm a/ Mô tả thí nghiệm - SGK b/ Kết quả thí nghiệm Nhiệt độ ban đầu: t o =20 0 C Độ dài ban đầu: l o =500 mm t ( 0 C) l (mm) tl l    0  30 40 50 60 70 0,25 0,33 0,41 0,49 0,58 1,67.10 -5 1,65.10 -5 1,64.10 -5 1,63.10 -5 1,66.10 -5 - Nhận xét: + Hệ số  có giá trị không đổi. dài của vật rắn. Đó chỉ là chúng ta chỉ xét tính chất định tính, để biết được tính chất định lượng của nó như thế nào chúng ta đi vào thí nghiệm. - Các em hãy quan sát hình 36.2 trong SGK, sau đó một em đứng lên mô tả lại dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? - Thí nghiệm gồm có: một thanh đồng đặt trong một cái bình cách nhiệt có chứa chất lỏng (nước), một nhiệt kế để đo nhiệt độ và một đồng hồ đo micromet để đo sự thay đổi độ dài của thanh đồng. - GV mô tả thí nghiệm một lần để học sinh hình dung được thí nghiệm. - Sau khi tiến hành thí nghiệm người ta thu được bảng số liệu như trong SGK bảng 36.1: - Dự vào bảng số liệu này các em hãy tính hệ số  theo công thức tl l    0  - Gọi một học sinh lên bảng điền kết quả vừa tính được. - Qua bảng kết quả thí nghiệm chúng ta thấy, ứng với mổi giá trị nhiệt độ thì ta có một giá trị độ dài l . Nhưng các em hãy so sánh thử xem ở những giá trị nhiệt độ khác nhau thì hệ số  có khác nhau nhiều không? Từ đó rút ra nhận xét? - NX: Hệ số  có giá trị không đổi. - Từ biểu thức tính hệ số  các em hãy rút ra biểu thức tính giá trị độ nở dài của thanh đồng? - Vậy công thức tính độ nở dài của thanh đồng là: tll  0  . Từ công thức này GV cũng có thể viết lại t l l    0 và thầy đặt - Kể tên các dụng cụ được dùng trong thí nghiệm ở hình 36.2 - Theo dõi và tiếp thu vấn đề. - Cá nhân lên bảng điền vào bảng số liệu. - Hệ số  có giá trị không đổi. - Ghi nhớ - tll  0  - Nghe giảng VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí +   chất liệu của vật rắn. 2. Kết luận - Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng. Độ nở dày l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu 0 l của vật đó. tllll  00  - Trong đó  là hệ số nở dài và có đơn vị là 1/K hay K -1 . + l : độ nở dài + l 0 : độ dài ở nhiệt độ đầu t 0 + l : độ dài ở nhiệt độ VAÄT LYÙ 9 BAØI 50 KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1) Thế nào là mắt cận thò? Để khắc phục mắt cận thò phải đeo kính gì? Vì sao? Câu 2) Chọn câu phát biểu đúng: A) Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt. B) Kính cận là thấu kính phân kỳ. C) Mắt lão thì tiêu điểm của thể thủy tinh nằm sau màng lưới. D) Mắt cận thò khi không đeo kính nhìn vật ở xa thì ảnh trùng với tiêu điểm E) Điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn mắt bình thường F) Mắt lão không thể nhìn rõ vật khi vật nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến mắt. GIẢI ĐÁP: Câu 1) Mắt cận thò nhìn rõ được vật ở gần, cực viễn mắt cận thò nằm ở một vò trí xác đònh, tiêu điểm của thủy tinh thể nằm trước màng lưới. Đểkhắc phục phải đeo kính phân kỳ.Vì đeo kính phân kỳ phù hợp,sẽ cho ảnh tại màng lưới của mắt. Câu 2) Tất cả các câu trên đều đúng. I I) KNH LUP LAỉ Gè? Tuan: Baứi50: KNH LUP Tieỏt: Tuần: Bài: KÍNH LÚP Tiết: I I) KÍNH LÚP LÀ GÌ? 1) Kính lúp là TKHTcó tiêu cự ngắn, người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. 2) Mỗi kính lúp có một số bội giác ( ký hiệu là G),được ghi bằng các con số như 2x, 3x, 5x… 3) Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. 4) Hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự :G = 25/f f tính theo đơn vò cm C1, C2. Trả lời: C1: Kính lúp có độ bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn. C2: Dùng công thức : G = 25/f  f = 25/G = 16.7 cm.   Kết luận được gì về kính lúp? Kết luận được gì về kính lúp?   KẾT LUẬN: ( sgk ) KẾT LUẬN: ( sgk ) II) CAÙCH QUAN SAÙT MOÄT VAÄT NHOÛ QUA KÍNH LUÙP: II) CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP: Quan sát hình 50.2 0 . F A B d f 1) So sánh khoảng cách từ vật tới thấu kính với tiêu cự của thấu kính? Khoảng cách từ vật tới thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính.  Kính lúp này cho ảnh thật hay ảnh ảo? nh to hay nhỏ hơn vật? C3 Kính lúp cho ảnh ảo, ảnh lớn hơn vật. Để có ảnh ảo lớn hơn vật ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? C4 Để có ảnh ảo lớn hơn vật, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Veừ aỷnh cuỷa vaọt AB qua kớnh luựp? 0 . F A B A B d d

Ngày đăng: 23/06/2016, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w