1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân

3 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Kĩ năng - Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân.. - Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu đ

Trang 1

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN

PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của độ hụt khối lượng của hạt nhân

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của năng lượng liên kết của hạt nhân

- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì?

- Phát biểu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

2 Kĩ năng

- Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân

- Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng

3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và có tinh thần hợp tác với giáo viên khi xây dựng bài giảng mới

II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Giáo án, sách vật lí 12 và sách bài tập vật lí 12 Đồ dùng dạy học cần thiết

- Các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị của theo A

2 Học sinh

- Ôn lại bài 35.

- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định.

III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

2 Kiểm tra bài cũ - Có

Hoạt động 1: “Kiểm tra bài cũ”

GV: Yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi sau

Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt nhân Định nghĩa đơn vị khối lượng hạt nhân

Câu 2: Viết hệ thức Anhxtanh và giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong hệ thức

HS: Lên bảng trả lới

GV: Nhận xét và đánh giá cho điểm

HS: Lắng nghe và ghi nhận

GV: Đặt vấn đề vào bài giảng mới

HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu

3 Bài giảng mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

Hoạt động 2: “Nghiên cứu lực hạt nhân”

GV: Các hạt nhân bền vững, vậy lực nào đã I- LỰC HẠT NHÂN

Trang 2

liên kết các nuclôn lại với nhau.

GV: Thông báo về lực hạt nhân

GV: Lực hạt nhân có phải là lực tĩnh điện?

HS: Suy nghĩ và trả lời

GV: Lực hạt nhân có phải là lực hấp dẫn?

HS: Tại chỗ trả lời

GV: Nhận xét và đi đến kết luận

 Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực

tĩnh điện hay lực hấp dẫn Mà nó là một lực

mới truyền tương tác giữa các nuclôn  lực

tương tác mạnh

GV: Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng

trong phạm vi kích thước hạt nhân nghĩa là

gì?

Hoạt động 3: “Nghiên cứu năng lượng liên

kết hạt nhân”

GV: Lấy VD về hạt nhân dẫn dắt hs đến

với khái niệm về độ hụt khối

Hạt nhân có: Z = 2 và N = 2

Hãy so sánh khối lượng nguyên tử của hạt

nhân He với tổng khối lượng của các nuclôn

của hạt nhân này

HS: Suy nghĩ và trả lời

Khối lượng là m0 = 4,00150u < tổng khối

lượng của các nuclôn tạo nên hạt nhân He là:

(z mp + N mn) = 2.1.00728 +2.1,00866 =

4,03188u

GV: Nhận xét và chính xác hóa vấn đề

HS: Lắng nghe và ghi nhận

GV: Độ chênh lệch giữa hai khối lượng đó

gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu m

m = Zmp + (A – Z)mn – m(A

Z X) HS: Lắng nghe và ghi nhận

GV: Xét hạt nhân , muốn chuyển hệ từ

trạng thái 1 sang trạng thái 2, cần cung cấp

cho hệ năng lượng để thắng lực liên kết giữa

các nuclôn, giá trị tối thiểu của năng lượng

cần cung cấp  năng lượng liên kết

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

GV: Trong trường hợp , nếu trạng thái

- Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh)

- Kết luận:

+ Lực hạt nhân là một loại lực mới truyền tương

tác giữa các nuclôn trong hạt nhân, còn gọi là lực

tương tác mạnh.

+ Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m)

II- NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN

1 Độ hụt khối

- Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó

- Độ chênh lệch giữa hai khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu m

m = Zmp + (A – Z)mn – m(A

Z X)

2 Năng lượng liên kết

Giả sử xét hạt nhân ở hai trạng thái (1) và (2) hình vẽ

Năng lượng tương ứng là:

Muốn cho hệ chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), phải cung cấp cho hệ năng lượng tối thiểu để thắng được liên kết giữa các nuclôn:

Độ lớn của năng lượng này gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân ( kí hiệu là Wlk

Hay

Hay

- Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính

bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số

c 2

p p n n

Trạng thái 1

p p n n Trạng thái 2

Trang 3

ban đầu gồm các nuclôn riêng lẻ  hạt nhân

 toả năng lượng đúng bằng năng

lượng liên kết Elk  quá trình hạt nhân toả

năng lượng

HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức

GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp

Mức độ bền vững của một hạt nhân không

những phụ thuộc vào năng lượng liên kết mà

còn phụ thuộc vào số nuclôn của hạt nhân 

Năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn gọi là

năng lượng liên kết riêng

HS: Lắng nghe va ghi tiêu đề tiểu mục 3

GV: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng

càng lớn chứng tỏ hạt nhân đó như thế nào?

HS: Càng bền vững

GV: Các hạt nhân bền vững nhất có lớn

nhất vào cỡ 8,8MeV/nuclôn, là những hạt

nhân nằm ở khoảng giữa của bảng tuần hoàn

(50 < A < 95)

HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức

3 Năng lượng liên kết riêng

- Năng lượng liên kết riêng, kí hiệu , là thương

số giữa năng lượng liên kết Elk và số nuclôn A

- Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân

3 Củng cố

GV: Hệ thống nội dung phần bài giảng

- Lực hạt nhân

- Độ hụt khối; năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng

HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức

4 Hướng dẫn học bài ở nhà

GV: Yêu cầu hs học bài phần ghi nhớ sgk và kết hợp vở ghi

- Làm bài tập số 1 đến bài số 6(sgk - 186)

- Đọc trước phần bài còn lại.

HS: Lắng nghe và nhận nhiệm vụ về nhà

Ngày đăng: 04/09/2018, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w