I. Dự báo thị trờng Dệt may thế giới và định hớng phát triển của ngành dệt may việt nam trong thời gian tới.
1.1. Dự báo về thị trờng dệt may thế giới.
Tổng giá trị nhập khẩu của hàng dệt may thế giới năm 2003 là 542 tỉ USD và năm 2004 ớc đạt 560 tỉ USD. Trên thế giới có bốn khu vực thị trờng phát triển vẫn còn áp dụng chế độ hạn ngạch nhập khẩu là Mỹ, EU, Canada và Nauy chiếm tỷ trọng 63% trong tổng số nói trên theo Hiệp định hàng dệt may ký trong 10 năm kể từ năm 1994. Nh vậy năm 2004 là năm hết hiệu lực thực thi Hiệp định. Các nớc trên đang từng bớc dỡ bỏ hàng rào thuế quan và chế độ hạn ngạch để tạo điều kiện cho xuất khẩu dệt may thế giới. Theo nhận định của Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) trong báo cáo đánh giá khả năng cạnh tranh của một số nớc xuất khẩu hàng dệt may tại thị trờng Hoa Kỳ thì mô hình sản xuất và th- ơng mại hàng dệt may toàn cầu sẽ có những thay đổi căn bản sau khi Hiệp định Vòng Uruguay về Dệt May (ATC) hết hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.
Theo báo cáo này, Trung quốc sẽ đợc lựa chọn là nguồn cung ứng số một của hầu hết các nhà nhập khẩu Hoa kỳ bởi bởi vì nớc này có khả năng sản xuất hầu nh tất cả các loại sản phẩm dệt may ở mọi cấp độ chất lợng với giá cạnh tranh. Tuy nhiên, mức độ tăng trởng hàng dệt may của Trung Quốc sau khi ATC hết hiệu lực sẽ bị hạn chế một phần do Hoa Kỳ và các nớc nhập khẩu khác đợc phép sử dụng các điều khoản tự vệ trong lĩnh vực dệt may đợc quy định tại nghị định th gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) của Trung Quốc.
Để giảm rủi ro có thể xảy ra do mua từ một nớc duy nhất, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ cũng có kế hoạch mở rộng quan hệ thơng mại với những nớc có giá thấp khác, đặc biệt là với ấn Độ, nớc cũng có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm dệt may với giá cả cạnh tranh và có nguồn lao động lành nghề giá tơng đối thấp.
Về lâu dài, xuất khẩu từ Trung Quốc và ấn Độ có thể bị ảnh hởng do tăng trởng mạnh kinh tế ở những nớc này sẽ dẫn đến tăng trởng nhu cầu nội địa về dệt may cũng nh tăng giá nhân công và tiền vốn. Một vài nớc xuất khẩu có giá thành thấp khác ở Nam á nh Băngladesh hoặc Pakistan có thể nổi lên thành những nhà cung cấp chính đối với một số mặt hàng nh các loại áo dệt kim đơn giản sản xuất
hàng loạt và áo sơ mi vải bông (Băngladesh) hoặc quần áo vải bông nam (Pakistan).
Một số công ty cho biết họ cũng sẽ cân nhắc lựa chọn các nớc đợc hởng lợi từ Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê, đặc biệt là các nớc trong khu vực Trung Mỹ là một nguồn cung cấp chính nếu hiệp định tự do thơng mại giữa Hoa kỳ và Trung Mỹ hoặc hiệp định tự do thơng mại toàn Châu Mỹ đang đàm phán cho phép sử dụng vải có xuất xứ khu vực (ví dụ nh Mexico) hoặc vải từ nớc thứ ba (ví dụ nh từ Châu á).
Trong số các nớc thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á
(ASEAN), chỉ có Việt Nam và ở chừng mực thấp hơn là Inđônêsia đợc coi là có khả năng cạnh tranh với Trung Quốc và ấn Độ. Tuy nhiên mặc dầu cả hai nớc đều có nguồn lao động giá rẻ dồi dào, Việt Nam sẽ không đợc loại bỏ hạn ngạch cho đến khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, trong khi đó Inđônêsia bị coi là có đôi chút rủi ro do không ổn định về chính trị xã hội.
Còn với thị trờng EU thì từ ngày 1 tháng 1 năm 2005 hạn ngạch dệt may bị xoá bỏ, các nớc đợc tự do cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng này. Đây vừa là niềm vui vừa là nỗi lo của các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may tại Việt Nam bởi trớc đây hàng của các nớc xuất sang EU chỉ theo một lợng nhất định. Còn bây giờ các nớc đợc tự do cạnh tranh nớc nào có sản phẩm giá rẻ hơn, mẫu mã đa dạng hơn, chất lợng tốt hơn, chủng loại mặt hàng phong phú hơn sẽ có khả năng chiếm lĩnh thị trờng cao hơn. Các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam khó lòng cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp của Trung Quốc bởi chi phí nhân công của Việt Nam vẫn cao hơn của Trung Quốc, bên cạnh đó mẫu mã sản phẩm mà Trung Quốc đa ra phong phú và đa dạng hơn. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại yếu trong khâu thiết kế mẫu mốt và trớc đây th- ờng làm theo mẫu mà khách hàng yêu cầu cho nên các doanh nghiệp này sẽ gặp không ít khó khăn khi cạnh tranh để xuất khẩu vào thị trờng EU nhất là với đối thủ mạnh nh Trung Quốc.
Khi dỡ bỏ hạn ngạch để hạn chế phần nào hàng dệt may nhập khẩu từ các nớc phát triển thị trờng EU sẽ tăng cờng hơn các hàng rào phi thuế quan nh: yêu cầu về nhãn mác và nhãn sinh thái, yêu cầu về chống bán phá giá. Ngoài ra do số lợng nguồn hàng đợc cung cấp tự do hoá nên các nhà nhập khẩu sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn nhà cung cấp. Do vậy giá cạnh tranh, chất lợng ổn định và đặc biệt là khả năng đáp ứng thời gian giao hàng nhanh sẽ là yếu tố quyết định thắng lợi của nhà xuất khẩu. Các nhà xuất khẩu trớc đây chỉ xuất khẩu nhờ lợi thế có hạn ngạch sẽ mất thị trờng nếu không cải tiến nhanh chóng đợc theo yêu cầu mới của thị trờng. Nh vậy thị trờng hàng dệt may thế giới chắc chắn sẽ có sự biến đổi phân chia lại từ ngày 1 tháng 1 năm 2005.
Do Việt Nam cha phải là thành viên của WTO nên hàng Dệt may đang chịu bất lợi so với nớc xuất khẩu là thành viên của WTO nh:
+ Còn bị hạn chế hạn ngạch theo các Hiệp định song phơng.
+ Còn phải chịu thuế nhập khẩu cao hơn ở nhiều thị trờng quan trọng.
+ Những thuận lợi của các nớc WTO sau năm 2004 trong việc xuất khẩu sẽ càng làm cho những bất lợi của Việt Nam thêm lớn.