DÀN BÀI• Cấu tạo ngoài và di chuyển: • Các kiểu bay: • Các kiểu di chuyển khác:... Cấu tạo ngoài và di chuyểnĐặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân: hình thoi Giảm sức cản không
Trang 1SỰ DI CHUYỂN
Lớp Chim
Lớp 7/2 Trường THCS Collete
Trang 2DÀN BÀI
• Cấu tạo ngoài và di chuyển:
• Các kiểu bay:
• Các kiểu di chuyển khác:
Trang 3Cấu tạo ngoài và di chuyển
Trang 4Cấu tạo ngoài và di chuyển
Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
Thân: hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước: cánh chim Quạt gió, tạo động lực khi bay; cản khí khi hạ cánh Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón
sau, có vuốt Bám chắc khi đậu trên cây, giữ thăng bằng khi hạ cánh Lông ống: có các sợi lông làm
thành phiến mỏng Cánh và đuôi chim dang rộng làm bánh lái, định hướng khi bay Lông tơ: có các sợi lông mảnh
làm thành chùm lông xốp Giữ nhiệt và làm nhẹ cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm
không có răng Làm đầu chim nhẹ, dễ dàng di chuyển
Cổ: dài, khớp đầu với thân Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu Thuận lợi cho việc bắt mồi,
rỉa lông
Trang 5Các kiểu bay
• Chim có 2 kiểu bay: bay vỗ cánh; bay lượn
– Bay vỗ cánh: là kiểu bay cánh đập liên tục
• Chủ yếu ở các loài chim: bồ câu, se sẻ, gà, chim ri…
• Các loài chim này bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
– Bay lượn: là kiểu bay cánh đập chậm rãi, không liên tục;
có khi cánh dang rộng mà không vỗ.
• Chủ yếu ở các loài chim: hải âu, diều hâu, đại bàng
• Các loài chim này bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Trang 6Các kiểu bay
• Chim bay vỗ cánh • Chim bay lượn
Trang 7Các kiểu di chuyển khác
• Chim chạy: Hoàn toàn không biết bay
– Đặc điểm cấu tạo: Cánh ngắn, yếu Chân cao,
to, khỏe, có 2 – 3 ngón.
– Nơi sống: thảo nguyên và hoang mạc khô nóng
Đà điểu Úc
Đà điểu Châu Phi
Đà điểu đầu mào
Đà điểu Nam Mỹ
Trang 8Các kiểu di chuyển khác
• Chim bơi: hoàn toàn không biết bay, đi lại
trên cạn vụng về
– Đặc điểm cấu tạo: cánh dài, khỏe, có lông
nhỏ, ngắn, dày, không thấm nước Dáng đứng thẳng, chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
– Nơi sống: bờ biển Nam Bán Cầu
Chim cánh cụt
Hoàng đế
Chim cánh cụt quai mũ
Chim cánh cụt Magellan
Trang 9Bạn có biết!
Chim di trú
Trang 10Bạn có biết!
• Khi một con ngỗng vỗ cánh, nó sẽ tạo ra một “lực nâng” cho các con chim theo sau nó Bay theo hình chữ V, cả đàn ngỗng sẽ bay xa hơn 71% so với khi bay từng con một
• Khi một con ngỗng bị rơi ra khỏi đội hình, nó sẽ cảm thấy
bị lôi kéo trở lại, ngăn không cho bay một mình Vì thế, nó
sẽ nhanh chóng quay trở lại đội hình để tận dụng lực
nâng của con ngỗng phía trước nó
• Khi con ngỗng đầu đàn bị mệt, nó quay ngược trở vào
đội hình và một con ngỗng khác sẽ tiến lên vị trí tiên
phong
• Loài ngỗng bay theo đội hình thường kêu to để khích lệ những con phía trước duy trì tốc độ
• Khi một con ngỗng bị ốm, bị thương, hoặc bị bắn rơi, hai con ngỗng khác sẽ tách ra khỏi đội hình để theo con
ngỗng đó và bảo vệ nó Chúng sẽ ở với nó cho đến khi
nó chết hoặc có thể tiếp tục bay Sau đó, chúng sẽ nhập vào một nhóm khác hoặc bắt kịp với bạn