Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
1 2 PHƯƠNG PHÁP DẠY và HỌC TÍCH CỰC Luật Giáo dục (12/1998) Điều 24.2 đã ghi “Phương Pháp Giáo Dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng Phương Pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho từng học sinh". Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng 3 PPDH còn là con đường tích hợp đa chiều, đa ngành của tri thức và khả năng hành động. Làm thế nào để Lý luận Giáo học pháp hiện đại được chuyển hóa nhuần nhuyển, uyển chuyển và hiệu quả trong mỗi bài giảng, mỗi hoạt động sư phạm ? Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng 4 Khái niệm "Phương Pháp Dạy học tích cực." là một thuật ngữ rút gọn đang được dùng ở nhiều nước, để chỉ những Phương Pháp Giáo Dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của người học "Phương Pháp Dạy học tích cực" hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học Thuật ngữ "Phương Pháp Dạy học tích cực " hàm chứa cả phương pháp dạy và phuơng pháp học. [ Chữ "tích cực" trong PPDHTC được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động >< không hoạt động, thụ động ] Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng 5 Lấy người học làm trung tâm. Giáo viên/Giảng Viên là "nhạc trưởng" dẫn lái và định hướng, hỗ trợ, giải đáp, khuyến khích Thầy chủ động + Trò chủ động ==> môi trường hợp tác hữu ích giữa Người Dạy - Người học Tính chủ động sáng tạo trong các nấc nhận thức {theo thang nhận thức Bloom} Tính hướng nội cao, phát huy khả năng tự do tư duy nhận thức và hành động Tin Hướng Ngoại linh hoạt sinh động ==> tính năng động, khả năng thích ứng cao với môi trường Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng 6 Tính hướng nội + Tính Hướng Ngoại Kết hợp nhuần nhuyễn linh hoạt ==> Năng lực sáng tạo cao nhất cho người học và người dạy. Tính kế thừa: kế thừa kỹ năng và phương pháp dạy học trưyền thống thích hợp và Tính hiện đại: phương tiện, quan hệ với thế giới mới, tương quan trong hệ thống Nền kinh tế tri thức toan cấu. Tính tâm lý: từ kỹ năng hiểu và ứng xử đơn giản hợp tâm lý người học đến mức cao: đạt tới nghệ thuật ứng xử tâm lý và hành vi. Vì : đối tượng của hoạt động dạy học là chủ thể con người Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng 7 Các Phương Pháp Dạy học tích cực đặc thù theo Lý luận Dạy Học tích cực cần được chú trọng phát triển vận dụng tại trường phổ thông: “ Trẻ em được học là niềm vui của một loại lao động mà họ cảm nhận được sự chiến thắng đối với bóng tối dăng mắc khắp nơi và trước hết là ở trong chính bản thân mình. Được học sẽ là hạnh phúc hơn gấp nhiều lần là được dạy và bị dạy.” 1. Dạy học lấy người học làm trung tâm 2. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 3. Dạy học theo Lý thuyết tình huống 4. Dạy và học hợp tác nhóm nhỏ 5. Dạy và học theo Lý thuyết kiến tạo Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng 8 Lý thuyết kiến tạo ( Constructivism Theory) đang là một trong những lý thuyết về dạy học vượt trội được sử dụng trong giáo dục. Lý thuyết này khuyến khích học sinh tự xây dựng kiến thức cho mình dựa trên những thực nghiệm cá nhân và áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập của các em. Việc học của mỗi cá nhân học sinh là trung tâm của tiến trình dạy học. Lý thuyết kiến tạo cho rằng, kiến thức được xây dựng và ứng dụng thống nhất với các thực nghiệm mang tính cá nhân. Lý thuyết kiến tạo xem người học là những thực thể hoạt động hơn là thụ động để có thể đổ đầy thông tin. Môi trường internet cho phép học sinh được khám phá và tìm kiếm thông tin, tạo ra các liên kết và kiến tạo tri thức. kèm theo kỹ năng: Thử sai - Khám phá 6. Dạy và học Lý thuyết hành vi : Thực nghiệm - thực hành - Củng cố nhận thức Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng 9 1. Kỹ năng thiết kế tình huống có vấn đề và Kỹ năng Xử lý tình huống 1.1 * Đặt tình huống nội hàm vấn đề toàn bài: Việc tạo được tình huống có vấn đề được thực hiện ngay ở phần tìm hiểu chung của mỗi bài dạy = phần Khởi đông Gợi ý: Câu hỏi giao lưu cho người học: Khởi động là gì, để làm gì, phải khởi động như thế nào…??? Người học tự thấy vấn đề cần xử lý trong bài học kích thích óc tìm tòi sáng tạo. Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng 10 1.2* Đặt tình huống nội hàm vấn đề ứng với từng nội dung trong bài dạy: • Tạo tình huống có vấn đề: Thường có một số tình huống được chuẩn bị sẵn trong giáo án. Rất cần quan tâm những tình huống đột nhiên có khả năng xuất hiện, rất hay và sinh động hấp dẫn, người học cảm thấy tình huống đó tới một cách tự nhiên, và tự giác nhận thức vấn đề là một biện pháp độc lập, đồng thời có liên kết hỗ tương với các biện pháp khác trình bày dưới đây để Tạo các tình huống có vấn đề biện pháp tâm lý: có thể dùng câu hỏi, nêu sự việc, hoặc một câu chuyện gây sự tò mò ==> xuất hiện tình huống có vấn đề Tập huấn Đổi mới PPDH Mĩ thuật theo hướng