Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
255 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ THPT Ngày Buổi Nội dung thực hiện Người thực hiện 17/2 Sáng 7h30 – 8h00 8h00 – 9h00 9h00 – 9h15 9h15 – 11h00 - Khai mạc - Tổ chức lớp học - Giới thiệu qui trình biên soạn đề kiểm tra - Giải lao - Nghiên cứu tài liệu GV cốt cán GV cốt cán GV Chiều 14h00 – 16h00 16h00 – 16h15 16h15 – 17h00 - Thực hành: xây dựng đề kiểm tra - Giải lao - Trình bày bài thực hành GV 18/2 Sáng 7h30 – 9h00 9h00– 9h15 9h15 – 10h15 10h15 – 11h00 - Trình bày bài thực hành - Giải lao - Xây dựng đề kiểm tra học kì II Địa lí lớp 12 (chương trình chuẩn) - Thực hành xác định các cấp độ nhận thức đề kiểm tra GV GV cốt cán GV Chiều Viết bài thu hoạch: Mỗi GV soạn 1 đề kiểm tra một tiết họac học kì gửi về chuyên viên trước ngày 15/3/2011 GV TỔ GIÁO VIÊN CỐT CÁN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CHO CÁC NHÓM Xây dựng ma trân đề kiểm tra và viết đề kiểm tra từ ma trận (có thể đề 1 tiết hoạc học kì) Nhóm 1, 3: khối 10. Nhóm 2,4: Khối 11. Nhóm 5,6: Khối 12 SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KỲ II - ĐỊA LÍ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) I-Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề : địa lí dân cư, địa lí các ngành kinh tế của chương trình địa lí 12-chuẩn. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp; - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần địa lí dân cư, địa lí ngành kinh tế; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS. - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể; - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học . II-Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận III-Xây dựng ma trận đề kiểm tra: ( Ma trận tổng hợp) Cấp độ nhận thức Chủ đề (Nội dung) Địa lí dân cư 1. Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư 2. Lao động và việc làm Nhận biết -Trình bày một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta - Trình bày một số đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta. Thông hiểu -Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của dân số đông, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí -Việc làm và hướng giải quyết. - Hiểu được ảnh Vận dụng cấp độ thấp -Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam. -Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm và giải thích. Vận dụng cấp độ cao 3. Đô thị hóa 4. Chất lượng cuộc sống hưởng của quá trình ĐTH đến phát triển KT – XH. -Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về số dân và tỉ lệ dân đô thị Việt Nam. -Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về sự phân hoá thu nhập bình quân /người giữa các vùng. 25 % tổng số điểm = 2,5 điểm 40 % tổng số điểm = 1,0 điểm; 20 % tổng số điểm = 0,5 điểm; 40 % tổng số điểm = 1,0 điểm; Địa lí các ngành kinh tế 1. Chuyển dịch CCKT 2.Vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp 3.Vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp. -Trình bày được cơ cấu của ngành NN, tình hình phát triển và phân bố NN. -Trình bày những thuận lợi và khó khăn để phát triển và phân bố ngành thủy sản. -Trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp. -Trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của 7 vùng NN -Trình bày được cơ cấu CN theo ngành, TPKT, theo lãnh thổ. -Trình bày được -Phân tích được sự chuyển dịch. CCKT theo ngành, theo TP và theo lãnh thổ. - Chứng minh được các đặc điểm chính của nền NN nước ta. -Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu NN. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức LTNN. - Tìm sự khác nhau trong chuyên môn hoá NN giữa các vùng. -Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới TCLTCN. - Phân biệt được -Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần. - Giải thích được các đặc điểm chính của nền NN nước ta. - Vẽ biểu đồ và phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt. - Sử dụng Át lát địa lí VN và kiến thức đã học nhận xét sự phân hoá lãnh thổ CN. - Giải thích được nguyên nhân của sự chuyển dịch CCKT theo ngành, thành phần và lãnh thổ. - Kĩ năng tính toán. - Nhận xét được mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu. - Giải thích sự khác nhau trong chuyên môn hoá NN giữa các vùng. - Giải thích vì sao có sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp? tình hình phát triển và phân bố của một số ngành CN trọng điểm. một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta - Vẽ biểu đồ và nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN qua các năm. -Sử dụng Át lát ĐLVN để phân tích cơ cấu ngành của 1 số TTCN. - Giải thích sự phân bố của các ngành CN trọng điểm. . 75 % tổng số điểm = 7,5 điểm 34 % tổng số điểm = 2,5 điểm 20 % tổng số điểm = 1,5 điểm 34 % tổng số điểm = 2,5 điểm; 12 % tổng số điểm = 1,0 điểm Tổng số điểm: 10 = 100% 3,5 điểm; 35 % tổng số điểm 2,5 điểm; 25 % tổng số điểm 3,5 điểm; 35 % tổng số điểm 0,5 điểm; 5 % tổng số điểm Cấp độ nhận thức Chủ đề (Nội dung) Địa lí dân cư Nhận biết Trình bày hướng giải quyết việc làm ở nước ta. Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Giải thích được vì sao việc làm đang là vấn đề KT-XH lớn ở nước ta ? Vận dụng cấp độ cao 25 % tổng số điểm = 2,5 điểm 60 % tổng số điểm = 1,5 điểm; 40 % tổng số điểm = 1,0 điểm; Địa lí các ngành kinh tế 1. Chuyển dịch CCKT 2.Vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp 3.Vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp. Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta. Nhận xét tình hình sản xuất lương thực ở nước ta. Nhận xét biểu đồ đã vẽ. . Kĩ năng tính toán. Vẽ biểu đồ sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm . Giải thích được sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần KT. . 75 % tổng số điểm = 7,5 điểm 28 % tổng số điểm = 2,0 điểm 35 % tổng số điểm = 2,5 điểm 35 % tổng số điểm = 2,5 điểm; 7% tổng số điểm = 0,5 điểm Tổng số điểm: 10 = 100% 3,5 điểm; 35 % tổng số điểm 2,5 điểm;25 % tổng số điểm 3,5 điểm; 35 % tổng số điểm 0,5 điểm; 0,5 % tổng số điểm IV- Viết đề kiểm tra từ ma trận: KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II - ĐỊA LÍ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Câu 1 (2,5 điểm) Vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay? Hướng giải quyết việc làm. Câu 2 (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2006 Năm 1990 1995 1999 2003 2006 Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7653 7452 7324 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 34568 35849 1. Tính năng suất lúa của các năm theo bảng số liệu trên. 2. Nhận xét tình hình tăng năng suất lúa của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2006. Câu 3 (2,0 điểm) Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta. Câu 4 (3,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Thành phần kinh tế Năm 2000 Năm 2005 Nhà nước 34,2 25,1 Ngoài nhà nước 24,5 31,2 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 41,3 43,7 Tổng số 100,0 100,0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2005. b. Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta và giải thích. Hết V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (2,5 điểm) a. Việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta vì: (1,0điểm) - Tỉ lệ thất nghiệp cao: 2,1% nhất là ở thành thị (5,1%). - Tỉ lệ thiếu việc làm cao 8,1% nhất là ở nông thôn (9,3%). Do LLLĐ đông, kinh tế chậm phát triển, cơ cấu ngành nghề, đào tạo chưa hợp lí. b. Hướng giải quyết: (1,5điểm) - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động để khai thác tài nguyên hợp lí. - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Đa dạng hoá cơ cấu ngành nghề ở nông thôn. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo. Câu 2 (2,0 điểm) a. Tính năng suất lúa của nước ta qua các năm: (1,0điểm) Năng suất lúa được tính bằng sản lượng chia cho diện tích, ta có bảng sau: Năm 1990 1995 1999 2003 2006 Năng suất (tạ/ha) 31,8 36,9 41,0 46,4 48,9 b. Nhận xét: (1,0điểm) Năng suất lúa của nước ta liên tục tăng qua các năm, từ 31,8 tạ/ha (1990) ->36,9 tạ/ha (1995) -> 41,0 tạ/ha (1999) -> 46,4 tạ/ha (2003) -> 48,9 tạ/ha (2006). Câu 3 (2,0 điểm) Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: - Giữa các ngành: Tăng tỉ trọng ngành CN-XD, giảm tỉ trọng ngành nông - lâm - thuỷ sản, tỉ trọng ngành dịch vụ tuy chưa ổn định nhưng nhìn chung là có sự chuyển biến tích cực. - Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rỏ: + Ngành nông-lâm-thuỷ sản. + Ngành công nghiệp-xây dựng. + Ngành dịch vụ. Câu 4 (3,5 điểm) a. Vẽ biểu đồ: (1,5 điểm) Vẽ biểu đồ hình tròn, mỗi năm một biểu đồ. Yêu cầu: Chia tỉ lệ chính xác, ghi đủ tên biểu đồ, giá trị % mỗi hợp phần, chú giải. b. Nhận xét và giải thích: (2,0điểm) - Từ năm 2000 đến năm 2005, cơ cáu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự thay đổi: + Tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước giảm 9,1%. + Tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng 6,7%. + Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 2,4%. - Sở dĩ có sự thay đổi trên là do chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của nước ta. Hết VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm đã thích hợp chưa? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I – MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 I. MỤC TIÊU KIỂM TRA - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh. - Giúp cho học sinh biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh - Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của học sinh để đề ra biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ nhận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức Chủ đề ( Nội dung) Cấp độ thấp Cấp độ cao Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH giữa các nhóm nước Vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu về: GDP/người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của từng nhóm nước Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% 2,5 Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với Việt Nam Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% 1,0 1,5 Một số vấn đề mang tính toàn cầu Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% 2,0 Một số vấn đề của châu lục và khu vực 1. Châu Phi 2. Mĩ La -Tinh 3. Tây Nam Á và Trung Á Biết được tiềm năng phát triển KT của các nước Mĩ La-Tinh Giải thích được một số vấn đề về KT-XH Mĩ La-Tinh Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% 2,0 1,0 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100 Số điểm: 3,0 30 % Số điểm: 4,5 45 % Số điểm: 2,5 25 % IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN Câu 1: (2,5 diểm) [...]... thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế? Vì sao điều kiện tự nhiên thuận lợi nhưng nền kinh tế nhiều nước ở đây vẫn còn chậm phát triển? -Hết - THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề : Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Câu 1 a Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ b Tại sao có sự phân hoá đó? Câu 2 Phân tích các thế mạnh về tự nhiên... nào đến sự phát triển kinh tế? Câu 7: (a Biết, b Hiểu) a Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II b Nguyên nhân của sự phát triển đó? Câu 8: (Hiểu) Chứng minh Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao? Câu 9: (Vận dụng thấp) Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản trong các năm (đơn vị: tỉ đô la) Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287,6... chủ lực và có tốc độ tăng nhanh trong những năm gần đây Câu 8 a Nêu điểm chung của các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta b Phân tích thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp điện? Câu 9 Cho bảng số liệu sau: Số lượng quần áo may sẵn phân theo thành phần kinh tế của nước ta (Đơn vị : triệu cái) Thành phần kinh tế 1995 2006 Tổng cộng 172 1 155 - Khu vực kinh tế Nhà nước 72 145 - Khu vực kinh tế ngoài... 27 584 Trong đó: a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu số lượng quần áo may sẵn phân theo thành phần kinh tế năm 1995 và 2006 b Dựa vào biểu đồ nhận xét và giải thích Câu 10 Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng nước ta năm 1996 và 2006 (Đơn vị %) Vùng Năm Năm 1996 Năm 2006 Đồng bằng sông Hồng 17,1 20,6 Trung du và miền núi Bắc Bộ 6,9 4,7 Bắc Trung Bộ... KẾT QUẢ Cấp độ nhận thức Câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp 3, 6(a), 8(a), 1(a), 2, 4, 6(b), 1(b), 5, 9 10(a) 10(b) Vận dụng cấp độ cao 7, 8(b) CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC CÂU HỎI KHỐI 11 Chủ đề: Nhật Bản Câu 1: (Biết) Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Nhật Bản Câu 2: (Hiểu) Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với việc phát triển kinh tế Nhật Bản Câu 3: (Biết)... yếu về địa hình, sông ngòi và bờ biển của Nhật Bản Câu 4: (Vận dụng thấp) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế Nhật Bản Câu 5: (Vận dụng thấp) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản (Đơn vị %) Năm 1970 2005 Nhóm tuổi Dưới 15 23,9 13,9 Từ 15 – 64 tuổi 69,0 66,9 65 tuổi trở lên 7,1 19,2 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo...Dựa vào bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước – năm 2004 (Đơn vị: %) Nhóm nước Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Khu vực I Khu vực II Khu vực III Phát triển 2,0 27,0 71,0 Đang phát triển . NHÓM Xây dựng ma trân đề kiểm tra và viết đề kiểm tra từ ma trận (có thể đề 1 tiết hoạc học kì) Nhóm 1, 3: khối 10. Nhóm 2,4: Khối 11. Nhóm 5,6: Khối 12 SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KỲ. TIÊU KIỂM TRA - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh. - Giúp cho học sinh biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ. để đề ra biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA