1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 7 DAU GACH NGANG

21 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.. Công dụng của dấu gạch ngang: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở h

Trang 1

Trường THCS Yên Khê - Tổ KHXH

Giáo viên thực hiện: Trần Quang Trọng

Trang 2

1.Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì?

“Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng; nếu nó có nhà đã nghe thấy nó rên hừ hừ ở trên đầu ông đồ rau” (Tô Hoài)

A Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

B Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn

C Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản

D Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp

2.Dấu chấm lửng dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”

(Hà Ánh Minh)

A Nói lên sự ngập ngừng của người viết

B Nói lên sự bí từ của người viết

C Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu ca Huế

D Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn

Kiểm tra bài cũ:

Trang 3

TiÕt 122:

Thø 3 ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2010

Trang 4

Tiết 123 : DÊu g¹ch ngang

I Công dụng của dấu gạch ngang:

– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;

– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ

biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

(Tiếng Việt7, tập hai)

d Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin

chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.”

Trang 5

I Công dụng của dấu gạch ngang:

1 Xét ví dụ:

a Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của

Hà Nội thân yêu

(Vũ Bằng)

=> Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.

Hà Nội thân yêu

Trang 6

I Công dụng của dấu gạch ngang:

Trang 7

I Công dụng của dấu gạch ngang:

– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;

– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

( Ngữ văn 7, tập hai)

=> Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.

Trang 8

I Công dụng của dấu gạch ngang:

c.Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.

d Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến

Va - ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên

nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu

đã nhổ vào mặt Va - ren; cái đó thì cũng có thể.

( Nguyễn Ái Quốc)

Va - ren Phan Bội Châu

Trang 9

I Công dụng của dấu gạch ngang:

1 Xét ví dụ:

a.Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.

b.Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực

tiếp của nhân vật.

c.Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.

d Nối các từ nằm trong một liên danh

(tên ghép).

Trang 10

I Công dụng của dấu gạch ngang:

1 Xét ví dụ:

2 Ghi nhớ 1:

Dấu gạch ngang có những công dụng sau: – Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú

thích, giải thích trong câu;

– Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói

trực tiếp của nhận vật hoặc để liệt kê;

– Nối các từ nằm trong một liên danh

Trang 11

Bài tập vận dụng

1.Xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong các ví

dụ sau:

a.Từ nơi đây, tiếng thơ của Xuân Diệu thi sĩ tình yêu

sẽ hòa nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của

dân ca xứ Nghệ, âm vang mãi trong tâm hồn bao lứa

đôi giao duyên. =>Tách phần giải thích, phụ chủ ngữ.

b.Với tư tư tưởng chỉ đạo trên đây, chúng ta phải có các giải pháp đồng bộ để đẩy mạnh kinh t ế-xã hội, văn hóa - giáo dục, đạo đức - lối sống lên một tầm vóc phát triển mới.

=>Đánh dấu sự hợp nhất hoặc tương cận về ý nghĩa.

Trang 12

II Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch

( Nguyễn Ái Quốc)

Va - ren – Phan Bội Châu Va - ren

Ra - đi - ô, Vi - ô - lông

=> Là dấu chính tả, viết ngắn hơn.

=>Là dấu câu,

viết dài hơn.

Trang 13

II Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:

1 Xét ví dụ:

2 Ghi nhớ 2:

Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

– Dấu gạch nối không phải là một dấu câu

Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.

– Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

Trang 14

a.Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của

Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ

những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng

(Vũ Bằng)

b – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con

thầm thì.

– Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.

(Nguyễn Ái Quốc)

c Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.

d Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Văn học

của dấu gạch ngang trong các câu sau:

Bài 1: Nêu công dụng

của dấu gạch ngang trong các câu sau:

Trang 15

Bài 1: Công dụng của dấu g ạch ngang :

a Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng

(Vũ Bằng)

=> Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích.

b – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì.

– Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.

(Nguyễn Ái Quốc)

=> Đánh dấu lời nói của nhân vật và bộ phận chú thích trong câu

c Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ

=> Nối các từ trong một liên danh.

d Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.

=> Nối các liên số.

III Luyện tập:

Hà Nội Vinh

1930 1945

Trang 16

Bài 2:

“Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy

các con Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren ”

=> Nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài

Béc-lin

An-phông-xơ Đô-đê

Trang 17

Bµi 3: (Bµi tËp 4 – S¸ch bµi tập Ng÷ V¨n 7 tËp 2, trang 82)

Cho đoạn văn sau:

“ Bà cụ Lềnh – mẹ bác Năm – chạy ra săn đón

hỏi công việc làm ăn ra sao Bác chán nản đáp:

– Thì cũng như ở nhà chứ gì mà bu phải hỏi rối.” ( Theo Đình Hiếu)

a.Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên dùng để làm

Trang 18

Bµi 3: (Bµi tËp 4 – S¸ch bµi tập Ng÷ V¨n 7 tËp 2, trang 82)

a Công dụng của dấu gạch ngang:

+ Đặt giữa câu ®ể đánh dấu bộ phận chú thích,

giải thích

+ §ặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

b.Thay dÊu gạch ngang bằng dấu phẩy:

“ Bà cụ Lềnh, mẹ bác Năm, chạy ra săn đón hỏi công việc làm ăn ra sao Bác chán nản đáp:

– Thì cũng như ở nhà chứ gì mà bu phải hỏi rối.” => Không nên dùng dấu phẩy để đánh dÊu bộ

phận giải thích, chú thích vì có thể khiến người đọc hiểu lầm là có hai người (bà cụ Lềnh và mẹ bác

Năm) chạy ra săn đón hỏi công việc làm ăn.

Trang 19

Dấu gạch ngang Dấu gạch nối

- Là một dấu câu

-Dùng để đánh dấu bộ phận

chú thích, giải thích; lời nói

trực tiếp của nhân vật; liệt

kê; nèi các từ trong một liên

danh.

Ví dụ: Hà nội – Huế – Sài

Gòn là ba thành phố lớn.

- Không phải là dấu câu.

-Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.(Trừ các từ mượn của tiếng Hán).

- Viết ngắn hơn dấu gạch ngang.

Ví dụ: An - phông - xơ Đô - đê là nhà văn nổi tiếng của nước

Pháp.

Ph©n biÖt sự khác nhau giữa

dÊu g¹ch ngang vµ dÊu g ạch nèi ?

Trang 20

- Học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 3 (trang 131).

- Soạn ụn tập tiếng Việt:

+ Cỏc kiểu cõu đơn.

+ Cỏc loại dấu cõu.

Hướng dẫn về nhà:

Ngày đăng: 17/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w