c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.. d,- Dùng để nối các bộ phận trong một câu liên danh.[r]
(1)Tuần 32
Tiết 122: Tiếng Việt
DẤU GẠCH NGANG I- Mục tiêu
Giúp HS:
- Nắm công dụng dấu gạch ngang
- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối II-Hướng dẫn học sinh học
I- Công dụng dấu gạch ngang: *Ví dụ 1:
- Hs đọc ví dụ (bảng phụ)
- Trong câu trên, dấu gạch ngang đợc dùng để làm ? *Ghi nhớ 1: sgk (130 )
- Qua ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có cơng dụng ? HS đọc ghi nhớ ( sgk 130)
II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: *Ví dụ 1:
- Trong ví dụ (d) mục I, dấu gạch nối tiếng từ Va-ren dùng đề làm ?
- Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang ? Ghi nhớ 2: sgk (130 )
- Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang chỗ nào? III-Luyện tập:
1-bài (130 ): 2- Bài (131 ):
III.Kiến thức trọng tâm
I- Cơng dụng dấu gạch ngang: *Ví dụ 1:
a- Đánh dấu phận giải thích
b- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c- Được dùng để liệt kê
d- Dùng để nối phận liên danh *Ghi nhớ 1: sgk (130 )
II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: *Ví dụ 1:
d- Va-ren: Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước - Cách viết: Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang
Ghi nhớ 2: sgk (130 ) III-Luyện tập:
(2)a,b- Dùng để đánh dấu phận giải thích, thích
c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đánh dấu phận giải thích, thích
d,- Dùng để nối phận câu liên danh 2- Bài (131 ):
- Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước 3- Bài (131 ):