Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh Hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán Tiết 24-Bài 20 C4 IV... Tiết 24-Bài 20C5 Trong nước ao,
Trang 1M«n: VËt Lý Líp – 7
Trang 2Câu 1: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng
biệt gọi là nguyên tử,phân tử.
Giữa các nguyên tử,phân tử có khoảng cách.
Câu 2: Đở 50 cm 3 rượu vào 50 cm 3 nước ta thu được hỡn hợp rượu-nước có thể tích là?
A Bằng 100 cm 3
B Lớn hơn 100 cm 3
C Nhỏ hơn 100 cm 3
D Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 100 cm 3
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào ? Giữa các nguyên tử,phân tử có đặc điểm gì?
Trang 5Tiết 24-Bài 20
Trang 6Tiết 24-Bài 20
I THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
Năm 1827 nhà bác học Bơ-Rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
Phaán hoa
Nước
Trang 7Tiết 24-Bài 20
I THÍ NGHIậ́M BƠ-RAO.
Hỡnh 20.2:Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao
Trang 8Tiết 24-Bài 20
II CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG
NGỪNG
Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
C1 Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí nghiệm
của Bơ-rao
Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí
nghiệm của Bơ-rao ?
C2 Các học sinh tương tự với những phân tử nước
trong thí nghiệm của Bơ-rao.
Phaán hoa
Nước
C3 Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn
hoa chuyển động ?
Trang 9Tiết 24-Bài 20
Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?
C3
Trang 10HẠT PHẤN HOA
Hình 20.3 Sự va chạm của các phân
tử nước vào hạt phấn hoa
An-be Anh-xtanh
(1879 -1955)
Năm 1905, nhà vật lí An-be Anh-xtanh(người Đức) mới
giải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơ-rao
Tiết 24-Bài 20
Trang 11III CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
Nhiệt độ của nước
25 0 C
Các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh khi tăng
nhiệt độ của nước
Tiết 24-Bài 20
Nhiệt độ của nước
75 0 C
Khi tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
Trang 12Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
Hiện tượng
các chất tự
hoà lẫn vào
nhau gọi là
hiện tượng
khuếch tán
Tiết 24-Bài 20
C4
IV VẬN DỤNG
Trang 13Chì
Vàng
Chì
Hiện tượng khuếch tán với chất rắn
Hợp kim vàng - chì
Sau 5 năm Tiết 24-Bài 20
Trang 14Tiết 24-Bài 20
C5
Trong nước ao,hồ ,sông ,biển lại có không khí là do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước
Tại sao trong nước ao,hồ ,sông ,biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Trang 15Tiết 24-Bài 20
IV VẬN DỤNG
C6 Hiện tượng khuyếch tán có xảy ra nhanh hơn khi
ta tăng nhiệt độ không ?Tại sao?
Có.Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn ,chúng tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn.
C7 Bỏ vài hạt thuốc tím vào 1 cốc đựng nước lạnh và một
cốc nước nóng Quan sát hiện tượng xảy ra và giải
thích.
Trong cốc nước nóng ,thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử nước trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn.Kết quả là hiện tượng khuyếch tán xảy nhanh hơn.
Trang 16BT1. Chỉ ra câu sai trong các câu nói về hiện tượng do
chuyển động hỗn độn của nguyên tử, phân tử gây ra ?
Sự khuếch tán của nước hoa vào không khí
Sự tạo thành gió.
Muối tan trong nước.
Pha một ít mực xanh vào nước trong lọ, sau một thời gian ngắn nước trong lọ có màu xanh.
A
B
C
D
Trang 17BT2. Chỉ ra câu đúng, câu sai trong các câu sau:
Sự khuếch tán không chỉ xảy ra với chất lỏng mà còn xảy ra với chất khí, chất rắn
Sự khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ dung
dịch càng lớn.
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng mạnh.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng theo đường thẳng.
A
B
C
D
S
Đ
Đ
Đ
Trang 18Các phân tử, nguyên tử chuyển
động không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì
các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
Trang 19-Học thuộc phần ghi nhớ
-Đọc phần“Có thể em chưa biết”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Làm các bài tập: 20.1 20.6 trong sách bài tập
-Xem trước bài : Nhiệt năng