Kiến thức : Giúp hs: Cảm nhận được từ văn bản: - Bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến thực dân áp bức bóc lột dã man; tình cảnh thống khổ của người nông dân mà ở đây điển hình là gia đìn
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT TPBUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI
**********
NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN HỒNG CẨM
TỔ BỘ MÔN : VĂN
Trang 2I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1 Kiến thức : Giúp hs: Cảm nhận được từ văn bản:
- Bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến thực dân áp bức bóc lột dã man; tình cảnh thống khổ của người nông dân mà ở đây điển hình là gia đình chị Dậu trước cách mạng tháng 8-1945.
- Sức sống tiềm tàng và sự phản kháng mãnh liệt của người nông dân khi bị dồn nén, áp bức đến bước đường cùng.
Hiểu sơ lược khái niệm giá trị nhân đạo, giá trị tố cáo, giá trị hiện thực trong văn học hiện thực 30-45 Biết tìm giá trị của tác phẩm thuộc trào lưu sáng tác văn học hiện thực.
2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, kỹ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tìm chi tiết, hình ảnh.
3 Tình cảm :Biết yêu thương, thông cảm với số phận của
những người nghèo khổ Căm ghét kẻ độc ác , bóc lột, xấu xa.
TIẾT 9 :Văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ Tình cảm của Hồng đối với Mẹ được thể hiện như thế nào
trong cuộc nói chuyện với bà cô ?
Trang 4TIẾT 9 : Văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
I/Đọc - Hiểu chú thích :
1/ Tác giả :
- Tác giả: Ngô Tất Tố(1893-
1954) Quê Hà Nội
- Nhà văn hiện thực xuất sắc
của Việt Nam
Nêu nét chính về tác giả ?
2/ Tác phẩm:
- Ra đời năm 1939
- Đoạn trích: Trích chương
XVIII của TP“Tắt đèn”
?Tác phẩm ra đời vào thời gian nào? Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung
TP ?
Trang 5TIẾT 9 :Văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
II/ Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản.
1/ Đọc
2/ Thể loại :
- Tiểu thuyết.
- Phương thức :Tự sự, miêu tả.
3/ Bố cục: 2 phần
-Phần 1 : Từ đầu hay không -> Tình thế của gia đình chị Dậu
- Phần 2 : Còn lại -> Cuộc đối mặt của chị Dậu với bọn cai lệ
?Em hãy cho biết đoạn trích viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt của văn bản?
? Theo em đoạn trích có thể chia mấy phần? Nêu nội dung mỗi phần ?
Trang 6TIẾT 9 :Văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
III/ Phân tích văn bản :
1 Tình huống truyện và tình thế
của gia đình chị Dậu: ? Đoạn trích bắt đầu từ tình
huống truyện như thế nào ? Diễn ra vào thời gian nào ? Đó
là tình huống gì ?
- Tình huống : Vụ thuế đang
trong thời điểm gay gắt.
Trang 7TIẾT 9 :Văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
III/ Phân tích văn bản :
1 Tình huống truyện và tình thế
của gia đình chị Dậu:
- Tình huống : Vụ thuế đang
trong thời điểm gay gắt.
? Tình thế của gia đình chị Dậu khi bọn tay sai xông vào ?
- Gia đình chị Dậu : Thê thảm
đáng thương và nguy cấp.
Trang 8Anh Dậu bị bắt
Trang 9Anh Dậu bị giam
Trang 10Bà cụ hàng xóm cho bát gạo
Trang 11TIẾT 9 :Văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
III/ Phân tích văn bản :
2/ Nhân vật Cai lệ :
? Nhân vật Cai lệ có mặt trong làng và đến nhà chị Dậu với vai trò gì?
? Cai lệ và người nhà Lí trưởng vào nhà chị Dậu mang theo những thứ gì ?
? Chúng dùng roi song, tay thước và dây thừng để làm gì ?
?Thái độ,cử chỉ, hành động ngôn ngữ của chúng ra sao?
- Thái độ : Hống hách
- Cử chỉ, hành động: Hùng hổ,
hung hăng, côn đồ, thô bạo.
- Ngôn ngữ: Hách dịch, vô văn
hoá
? Qua đó em có nhận xét gì về bản chất của tên Cai lệ? Bọn chúng đại diện cho ai?
ngược, bất nhân,hiện thân
của cái nhà nứớc phong kiến
thối nát lúc bấy giờ
Trang 123/ Nhân vật chị Dậu:
- Lúc đầu: Nhẫn nhục, tự hạ
mình để cứu chồng.
- Sau đó:
+ Cự lại bằng lý lẽ.
+ Chống trả bằng hành động
quyết liệt, mạnh mẽ, lời lẽ
đanh thép.
=> Xuất phát từ lòng căm
thù,và tình yêu thương chồng
con mãnh liệt.
=>Vẻ đẹp của người phụ nữ
nông dân có sức sống tiềm
tàng , mạnh mẽ.
? Trước tình thế của gia đình, khi Cai lệ đến chị đã làm gì
để bảo vệ chồng ?
? Sau đó khi chị đã đối phó với chúng như thế nào? Cách xưng hô của chị có gì thay đổi ?
? Hành động của chị là tự phát hay tự giác ? Xuất phát
từ đâu mà chị có thể vùng lên chống trả lại cai lệ?
? Qua đó em có nhận xét gì
về nhân vật chị Dậu? Hình ảnh của chị tiêu biểu cho tầng lớp nào?
TIẾT 9 :Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
Trang 13
IV.Tổng kết :
* Nghệ thuật :
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét.
- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp.
- Cách miêu tả linh hoạt, sống
động, đặc sắc
*Nội dung :
TIẾT 9 :Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
? Hãy khái quát lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất
nhân của xã hội thực dân phong
kiến đương thời.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ
nữ nông dân giàu tình yêu
thương có sức sống tiềm tàng
mạnh mẽ.
Trang 14TIẾT 9 :Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
Bài 1 : Dòng nào nhận xét đúng diễn biến, thái độ của chị Dậu với tên cai Lệ
D Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng vũ lực rồi bằng lí lẽ.
A Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng vũ lực
C Từ thiết tha van xin đến cãi
lí và lại tiếp tục van xin
B Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng lí lẽ.
A Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng vũ lực
V.Luyện tập
Sơ đồ diễn biến tâm trạng của chị
Dậu
Nhẫn nhục Phản kháng bằng lời Chống trả bằng vũ lực
Trang 15Bài 2 : Dòng nào nhận xét đúng nhất về hai tên tay sai khi đến nhà chị Dậu và khi trở
về ?
TIẾT 9 :Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
A Từ hùng hổ đến nhụt hết ý chí.
D Từ hùng hổ, dữ tợn đến tơi tả thảm hại.
C Đến thúc sưu nhưng lại bị chị Dậu đánh.
B Từ kẻ doạ nạt thành kẻ bị bắt nạt.
D Từ hùng hổ, dữ tợn đến tơi tả thảm hại.
V.Luyện tập
Tơi tả, thảm hại
Dữ tợn Hùng hổ
Sơ đồ diễn biến tâm trạng của
cai Lệ
Trang 16TIẾT 9 :Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)
V.Luyện tập
Tơi tả ,thảm hại
Dữ tợn
Hùng hổ
Sơ đồ diễn biến tâm trạng của
chị Dậu và cai Lệ
Nhẫn nhục Phản kháng bằng lời Chống trả bằng vũ lực
Trang 17NGUYỄN HỒNG CẨM TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI