1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bồi dưỡng HS giỏi.LTVC lớp 5

41 703 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 402,5 KB

Nội dung

PHÂN BIỆT TỪ GHÉP VÀ CỤM TỪ Trong các kết hợp 2 tiếng sau, kết hợp nào là từ ghép, kết hợp nào là 2 từ đơn ?... • - Căn cứ vào ngữ cảnh và khả năng kết hợp của từ đó với các từ xung quan

Trang 1

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Trang 2

TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP

Trang 3

PHÂN BIỆT TỪ GHÉP VÀ CỤM TỪ

Trong các kết hợp 2 tiếng sau, kết hợp nào là từ ghép, kết hợp nào là 2 từ đơn ?

Trang 4

Tay người, tay tre, tay mướp, chân núi, chân trời, chân mây, lưng người, lưng núi, miệng chén, mắt thỏ, mắt dứa, mắt lưới ….

Trang 5

- Nếu được dùng theo nghĩa gốc là cụm từ

- Nếu được dùng theo nghĩa chuyển

là từ ghép

Ngoài ra còn tuỳ theo văn cảnh để xác định

Quy tắc

Trang 6

VD :

- Cánh én dài hơn cánh chim sẻ.

- Mùa xuân, những cánh én lại bay về

- Những bắp ngô đang chờ tay người đến bẻ mang về.

* Cánh én và tay người ở đây chỉ bộ phận tổng thể nên nó là từ ghép.

Trang 7

Bài tập : Những từ in đậm trong các cây sau đây là từ đơn hay từ ghép?

• 1 Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

(TV4,T1,tr28)

2 Tôi nhận mặt nó ngay giữa đám

đông.

Trang 8

1 Nhận mặt : Nhìn nhận,

cảm nhậ nét đẹp truyền thống văn hoá Từ ghép (từ phức)

2 Nhặn mặt là 2 từ đơn vì có

kết cấu lỏng lẻo

Trang 9

- Căn cứ vào ngữ cảnh và khả năng kết hợp của từ đó với các từ xung quanh để xác định.

- Từ ghép không thể chêm xen từ nào

vào giữa, nếu xen vào nghĩa sẽ thay đổi.

VD1 : Cánh én cánh chim én (2 từ

đơn)

VD 2 : Những cánh én lại bay về Cánh én chỉ bộ phận tổng thể từ ghép

Trang 10

Trong đề thi vừ rồi

Bài 1 (0,5 điểm) : Trong các k t ế

h p 2 ti ng sau, những kết hợp nào ợ ế là từ ghép ?

a) Đạp xe, nướng khoai, tay người.

b) Xe hoả, khoai nướng, chân núi.

c) Êm ái, óc ách, cong queo, cập

kênh.

Trang 11

TỪ LÁY

Trang 12

Bài tập 1 : Các từ sau đây là

từ láy hay từ ghép ?

- Êm ái, êm ả, ấm áp, ấm ức,

óc ách …

- Cuống quýt, công kênh, cập

kênh, …

Trang 13

* Êm ái, êm ả, ấm áp, ấm ức, óc ách …

Láy phụ âm đầu tắc thanh hầu (láy vắng khuyết âm đầu) không thể hiện bằng hình thức chữ viết

- Trong TV không chỉ có âm này

không thể hiện bằng hình thức chữ viết mà còn có thanh không cũng không thể hiện bằng hình thức chữ viết.

Trang 14

Cuống quýt, công kênh,

cập kênh, … là từ láy âm (âm /K/ (cờ)) được thể hiện

ở các hình thức chữ viết khác nhau.

Trang 15

Bài 2 : Các từ: bình minh, cần mẫn, chí khí, tham lam, bao biện, căn cơ, hoan hỉ, chuyên chính, chí lí, khắc khổ, khẩn khoản … là từ ghép hay từ láy?

Trang 16

• Thoạt nhìn các từ trên có hình thứ` ngữ âm giống như từ láy; nhưng thực sự đây chỉ là từ ghép Hán Việt, có hình thứ ngữ âm ngẫu nhiên giống từ láy, bởi vì mỗi tiếng trong từ này đều có nghĩa

VD : Ban bố Ban : Ban hành,

Bố : Công bố Hoan hỉ Hoan : Vui

Trang 17

Bài 3 :

Các từ : Bù nhìn, bồ kết, bồ hóng, mặc cả, xà phòng, cà phê, xì dầu, mít tinh, căng tin, ra-di-ô, vi-dê-ô …là từ đơn hay từ ghép

Trang 18

Các từ trên do 2 tiếng trở nên tạo thành, do đó chúng là từ phức Từ phức này không phải là từ ghép vì các tiếng tại nên từ đều không có nghĩa và quan hệ giữa các tiếng trong từ không phải là quan hệ về nghĩa Các từ này cũng không phải từ láy, bởi quan hệ giữa các tiếng trong mỗi từ không phải là quan hệ về âm Đây là một loại từ phức đặc biệt , gọi là từ ngẫu kết

Trang 19

Xác định từ loại

Trang 20

• * Tiêu chuẩn phân định từ loại :

- Ý nghĩa khái quát

- Khả năng kết hợp

- Chức năng ngữ pháp

Trang 21

Khả năng kết hợp của từ

Trang 24

DANH TỪ

- Đứng trước DT : Các, mấy, vài, những …; cuộc, sự, nỗi, niềm …

- Đứng sau DT : Này, kia, ấy, nọ, đó …

Trang 25

CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP

- DT, cụm DT thường làm chủ ngữ

- DT làm VN phải đứng sau từ là

- ĐT và TT, cụm DT, TT thường làm

VN.

Trang 26

Một số bài tập thực

hành

Trang 27

Trạng ngữ

Trang 29

- Những từ trái lại, bởi thế, vì thế, vì vậy, cho nên … là thành phần chuyển tiếp để kiên kết các câu.

- Nó biểu thị quan hệ giữa nội dung của câu với câu đứng trước, TN bổ sung ý nghĩa cho sự vật được nói đến trong câu.

Trang 30

TN có thể đứng trước, giữa hay cuối câu Trường hợp TN đứng cuối câu thường được ngăn cách với nòg cốt câu bởi dấu phẩy hoặc QHT chỉ NN, mục đích, phương tiện Để phù hợp với trình độ HS tiểu học, SGK chỉ nêu các trường hợp TN đứng trước nòng cốt câu Tuy nhiên HS đặt câu có TN đứng giữa hoặc cuối câu vẫn chấp

Trang 31

TN ngăn cách với nòng cốt

câu bởi dấu phẩy đây là chuẩâ3 Song cũng chấp nhận những trường hợp ngoại lệ.

Trang 32

Vd :

- Vào lúc sáu giờ, Nam về quê.

- Nam về quê, vào lúc sáu giờ.

- Nam về quê vào lúc sáu giờ.

Trang 33

Câu 2 : Tiếng Việt

Trong các câu sau, câu nào có

trạng ngữ chỉ nguyên nhân?

a) Vì tập tành đều đặn, cậu ta rất khoẻ.

b) Vì tôi, cậu ấy bị phê bình.

c) Vì chăm học, Lan thi rất tốt.

Trang 34

Đáp án câu 2

a) Vì tập tành đều đặn

c) Vì chăm học

Là một vế của câu ghép mà CN

Trang 35

Nếu bộ phận đứng sau các quan hệ từ chỉ nguyên nhân, điều kiện, giả thiết – kết quả là danh từ, cụm

là trạng ngữ

Nếu bộ phận đứng sau các quan hệ từ nói trên là tính từ, cụm tính từ,

vế của câu ghép đã lược bỏ chủ

Trang 36

Câu 4 : Tiếng Việt

Trong ví dụ sau, đại từ dùng để làm gì ?

“Hoa đang học Em gái Hoa cũng vậy.”

a) Xưng hô

b) Thay thế cho danh từ

c) Thay thế cho động từ

d) Thay thế cho tính từ

Trang 37

Đáp án câu 4

C) Thay thế cho động từ

Trang 38

Câu 1 : Tiếng Việt

Bộ phận được gạch chân trong câu sau giữ chức vụ gì trong câu ?

Ở nhà, bình yên cả.

a) Trạng ngữ

b) Chủ ngữ

c) Vị ngữ

Trang 39

Đáp án câu 1

b) Chủ ngữ

Thoạt nhìn cụm từ “ở nhà” là trạng ngữ, song khác với TN cụm từ này không thể bị lược bỏ, nếu

Trang 40

Caâu 3 : Tieáng Vieät

Caâu “ Khi chim eùn bay veà thì

caâu gheùp ?

Trang 41

Đáp án câu 3

Ngày đăng: 17/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w