1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an gv gioi vong tinh dong thap

21 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

§. 26Tiết: 28 §. 26Tiết: 28  Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: 1- Sau thời gian một thế hệ, số lượng tế bào của một quần thể VSV trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thay đổi như thế nào? a- Không tăng. c- Tăng gấp 3 lần. d- Tăng gấp 4 lần. b- Tăng gấp 2 lần. §. 26Tiết: 28  Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: 2- Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể VSV tăng lên với tốc độ lớn nhất ở pha: a- tiềm phát. b- luỹ thừa. c- cân bằng. d- suy vong. §. 26Tiết: 28 3- Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân huỷ ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?  Trả lời:  Trong nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dưỡng dần cạn, các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hoá ngày càng nhiều, do đó làm thay đổi tính thẩm thấu của màng làm cho vi khuẩn bị phân huỷ. Còn trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng và các chất được tạo ra qua quá trình chuyển hoá luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng vi khuẩn tự phân huỷ. §. 26Tiết: 28 Tương Sữa chua Dưa cải Rượu §. 26Tiết: 28 §. 26Tiết: 28 Nhóm vi sinh vật VSV nhân sơ VSV nhân thực Trùng roi Nhân ADN vòng Vi khuẩn §. 26Tiết: 28  Sự phân đôi ở vi khuẩn ? Quá trình phân đôi ở vi khuẩn diễn ra như thế nào? 1- Phân đôi: - Tăng sinh khối tế bào. - Hình thành mêzôxôm từ màng sinh chất. - ADN bám vào mêzôxôm để nhân đôi. - Hình thành vách ngăn từ thành tế bào. Phân đôi - 1 tế bào vi khuẩn 2 tế bào. ADN vòng Thành tb Màng sinh chất Mêzôxôm Vách ngăn §. 26Tiết: 28  Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa sinh sản theo kiểu phân đôi ở vi khuẩn và quá trình nguyên phân. Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối  Quá trình nguyên phân Thoi vô sắc  Khác nhau: Phân đôi ở Vi khuẩn không trải qua các kì, không có sự hình thành thoi vô sắc.  Sự phân đôi ở vi khuẩn ADN vòng Thành tb Màng sinh chất Mêzôxôm Vách ngăn §. 26Tiết: 28  Nảy chồi: - Tế bào mẹ tạo chồi ở đỉnh cực  chồi lớn dần, tách ra tạo cơ thể mới. - VD: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía. 2- Nảy chồi và tạo thành bào tử: Vi khuẩn quang dưỡng [...]... cơ thể mới  VD: VSV dinh dưỡng mêtan - Bào tử đốt: Sợi trưởng thành  phân đốt  bào tử  VD: Ở xạ khuẩn Xạ khuẩn Bào tử đốt Tiết: 28 § 26 2- Nảy chồi và tạo thành bào tử:  Nội bào tử: - Không phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn - Được hình thành trong tế bào sinh dưỡng ? Nội bào tử có phải có hình thức sinh sản của vi khuẩn không? - Có vỏ dày, là hợp chất canxiđipicôlinat, chịu nhiệt và chịu... dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên  Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật  Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ nguyên liệu dễ phân huỷ  Rác thải y tế phải được tiêu huỷ hợp lí tránh lây lan mầm bệnh ra môi trường Tiết: 28 § 26 . quang dưỡng màu tía. 2- Nảy chồi và tạo thành bào tử: Vi khuẩn quang dưỡng §. 26Tiết: 28 Bào tử hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng  phát tán  cơ thể mới.  VD: VSV dinh dưỡng mêtan. . pha: a- tiềm phát. b- luỹ thừa. c- cân bằng. d- suy vong. §. 26Tiết: 28 3- Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân huỷ ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này. §. 26Tiết: 28 §. 26Tiết: 28  Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: 1- Sau thời gian một thế hệ, số lượng tế bào của một quần thể VSV trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thay đổi

Ngày đăng: 17/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w