Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo viên : Hồ Xuân Hải MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6 Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I :BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA . Bài 8 -Tiết 9 :THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA . Những nội dung chính của bài: -Địa điểm sinh sống của người nguyên thủy trên đất nước ta . -Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ; công cụ được cải tiến . 1-Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Em hãy nhắc lại đặc điểm về hình dáng của Người tối cổ ? Ở nước ta dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở những nơi nào ? *Địa điểm : - Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) - Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ) - Xuân Lộc ( Đồng Nai ) Quan sát lược đồ H 24 em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta ? Hiện vật tìm thấy là những gì ? 1-Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Địa điểm : - Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) - Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ) - Xuân Lộc ( Đồng Nai ) Tìm thấy : - Công cụ đá, mãnh tước ghè đẽo thô sơ . 2- Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào ? * Vào khoảng 3 – 2 vạn năm Người tối cổ chuyển dần sang Người tinh khôn Dấu tích của Người tinh khôn giai đoạn này được tìm thấy ở đâu ? * Địa điểm : Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ) , Sơn Vi ( Phú Thọ ) Sơn La ( Gọi là văn hóa Sơn Vi ) Công cụ chủ yếu là gì ? 2- Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ? *Vào khoảng 3 – 2 vạn năm Người tối cổ chuyển dần sang Người tinh khôn * Địa điểm : Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ) , Sơn Vi ( Phú Thọ ) Sơn La ( Gọi là văn hóa Sơn Vi ) * Công cụ : Những chiếc rìu đá bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ , có hình thù rõ ràng . Hãy so sánh công cụ ở H 19 với công cụ ở H 20 ? 3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ? * Vào khoảng 12000 năm – 4000 năm là giai đoạn phát triển của Người tinh khôn Địa điểm sinh sống của Người tinh khôn ở giai đoạn này ? * Địa điểm : Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn ) , Quỳnh Văn( Nghệ An ), Hạ Long (Quảng Ninh ) , Bàu Tró ( Quảng Bình ) ( Nền văn hóa Hòa Bình , Bắc Sơn )