tuyến điểm tây nguyên

211 488 1
tuyến điểm tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT I. KHÁI QUÁT VỀ TÂY NGUYÊN: Tây Nguyên nằm trong một vùng đất cao rộng lớn ở sau lưng vòng cánh cung của vùng núi Trường Sơn Nam. Toàn bộ vùng Tây Nguyên gồm có nhiều cao nguyên với những độ cao khác nhau và các tỉnh của Tây Nguyên được phân bố trên các cao nguyên: cao nguyên Kon Tum, Pleiku có độ cao trên 500 – 600m với nhiều dấu tích của núi lửa như biển hồ T’Nưng và ngọn núi Ngọc Linh cao trên 2598m ở phía Bắc. Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao từ 400 – 500m với hồ Lăk rộng lớn khoảng 600ha và ngọn núi Chư Yang Sin cao 2405m. Cao nguyên Lâm Viên có độ cao trên 1500m với đỉnh LangBiang cao 2169m. Ngoài ra còn có cao nguyên Bảo Lộc – Di Linh cao gần 800m.  Diện tích: 56.083 km 2 chiếm tới 1 / 6 diện tích lãnh thổ Việt Nam.  Dân số: khoảng 3,6 triệu người(1999). Hiện nay khoảng 4.33 triệu người(2001) chiếm khoảng 1 / 2 dân số cả nước. Tây Nguyên gồm có 4 tỉnh là Gia Lai, Đắc Lắc , Lâm Đồng và Kon Tum. Và được chia thành 2 phần là Nam Tây Nguyên (gồm Lâm Đồng, Đắc Lắc); Bắc Tây Nguyên (gồm Gia Lai, Kon Tum).  Gia Lai : tỉnh lò là thành phố Pleiku. Diện tích khoảng 16.212 km 2 , dân số khoảng 1.048.000 người (2001), ngoài dân tộc Kinh còn có dân tộc Ba Na và Gia Rai…  Kon Tum : tỉnh lò là thò xã Kon Tum. Diện tích khoảng 9934 km 2 , dân số khoảng 330.700 người, ngoài dân tộc Kinh còn có dân tộc Ba Na, Xơ Đăng sinh sống.  Lâm Đồng : tỉnh lò là thành phố Đà Lạt. Diện tích khoảng 10.137 km 2 , dân số khoảng 1.049.900 người, gồm các dân tộc Kinh, M’nông, K’ho.  Đắc Lắc : tỉnh lò là thành phố Buôn Mê Thuột. Diện tích khoảng 19.800 km 2 đây là tỉnh có diện tích lớn nhất nước, dân số khoảng 1.901.400 người, gồm các dân tộc Kinh, Êđê, M’nông… Diện tích rừng ở Tây Nguyên chiếm gần 50% diện tích rừng cả nước, khoảng 0,2 triệu ha tương đương với 20.000 km 2 . Rừng Tây Nguyên có các loại gỗ q như: giáng hương, sao, căm xe, bằng lăng…kèm theo phản thực vật phong phú che phủ tòan bộ diện tích khu vực. Các khu rừng quốc gia ở Tây Nguyên là Yook Don, Suối Trai và Năm Căn nằm trong kế hoạnh bảo tồn và phát triển của nhà nước ta. Khí hậu Tây Nguyên tương đối mát mẻ, nhiệt độ trung bình khoảng 23 0 C. Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Do chế độ thích hợp nên các loại thực vật phát triển tốt đặc biệt là loại đất đỏ Bazan thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp như: cà phê, cao su, trà, điều, thuốc lá, tiêu, bông…ngoài ra Tây Nguyên còn có nhiều cây lương thực và có các đồng cỏ lớn để chăn nuôi gia súc. 71 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT Những con sông lớn ở Tây Nguyên là Krông Nô, Krông Ana, Sêrê Pôk…chảy qua các dãy núi hiểm trở, tạo thành nhiều thác nước đẹp như: thác Drây Sap, Drây H’Linh, Yali… 1. Về kinh tế: Công nghiệp và lâm nghiệp là 2 thế mạnh của Tây Nguyên. Do vùng này có tới 70% đất đỏ Bazan nên phù hợp với việc phát triển cây công nghiệp và phần lớn nó tập trung nhiều ở 2 tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng. Cây chè và cà fê là 2 loại cây công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao với sản lượng hàng triệu tấn mỗi năm. Và đây là trung tâm cà fê của cả nước. Hiện nay sản lượng cà fê của Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới sau Brazil. Ngoài ra còn có các loại cây khác như: cao su, điều, thuốc lá…các loại cây gỗ, các loại dược liệu q cho ngành y. Tương lai đến năm 2005 theo qui hoạch đây sẽ là trung tâm của cây cao su trên cả nước với diện tích dự kiến trên 30.000ha, cây cao su này tập trung phần lớn ở vùng phía Nam Tây Nguyên. Nông nghiệp Tây Nguyên nằm trên vùng đồng bằng thung lũng, chân núi và ven sông nên người dân trồng các loại cây lương thực như: lúa, bắp, đậu, khoai…góp phần phát triển nông nghiệp và đẩy mạnh ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm. 2. Về giao thông: Hệ thống đường giao thông của Tây Nguyên với các đòa phương khác khá thuận lợi bao gồm các tuyến đường bộ sau: Đường quốc lộ 14: thành phố HCM – Thủ Dầu Một – Ban Mê Thuột: 353km Đường quốc lộ 27: thành phố HCM – Đức Trọng – Ban Mê Thuột Đường quốc lộ 26: Nha Trang – Ban Mê Thuột: 185km Đường quốc lộ 19: Qui Nhơn – Pleiku: 175km Đường quốc lộ 25: Tuy Hòa – Pleiku Ngoài hệ thống đường bộ còn có các sân bay của quân Mỹ trước kia như: sân bay Liên Khương(Lâm Đồng), sân bay Ban Mê Thuột, sân bay Pleiku. Hiện nay có nhiều dự án sửa chữa và nâng cấp các tuyến đường giao thông và hệ thống sân bay ở Tây Nguyên để phục vụ cho việc đi lại, thông các miền khác và thu hút khách du lòch. 3. Về đòa lý: Sông ngòi : Tây Nguyên là nơi phát nguồn của nhiều con sông thế giới:  Sông Đồng Nai: xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên điểm kết thúc ở vònh Gành Rái, đỗ ra biển Đông. Tổng chiều dài của sông là 532km.  Sông Mương Mán ( Bình Thuận): xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên. Sông Cà Ty là một nhánh của sông Mương Mán.  Sông Lũy (Bắc Bình Thuận): sông này bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh ở gần núi Tà Cú, một nhánh của sông này đổ ra của Phan Rí.  Sông Cái (Nha Trang): bắt nguồn từ ngọn núi Chư Yang Sin ở Nam Tây Nguyên.  Sông Đà Rằng (Phú Yên): xuất phát từ Man Yang và đèo An Khê.  Sông Trà Bồng, sông Thu Bồn cũng đều xuất phát từ Tây Nguyên. 72 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT  Sông Poko (1 nhánh) khi hết nhánh thì sông này còn có tên là ĐakBla tên gọi là sông Sê San thuộc tỉnh Gia Lai, Kon Tum, nay cũng là nguồn chảy chính cung cấp nguồn nước cho thủy điện Trò An một trong những công trình thủy điện lớn nhất nước. Nay là những con sông chảy theo hướng từ Tây sang Đông. Nhưng ở Tây Nguyên cũng là kơi khởi nguồn của con sông chảy ngược từ Đông sang Tây như: sông Krông Nô, Krông Ana. Hai nhánh sông này hợp thành sông Serepok ở Đắc Lắc. Dãy Trường Sơn : có đặc điểm dốc về phía Đông, thoai thoải về phía Tây. Dãy Ngọc Linh : có độ cao là 2596m là ngọn núi cao nhất Bắc Tây Nguyên. Dãy Ngọc Phan : cao 2295m. Chư Yang Sin : cao 2406m. Chơ Hơ Mu : cao 2050m khi qua đèo Phượng Hoàng trên đèo này ta có thể nhìn thấy đỉnh Chơ Hơ Mo. Dãy Chư Cang La (Bình Phước) : cao 2150m 4. Về nền văn hóa và xã hội : Tại vùng cao nguyên này tập trung hơn 30 dân tộc thiểu số trong cộng đồng 54 dân tộc anh em ở nước ta. Người Việt ở Tây Nguyên chiếm khoảng 50% dân số, còn lại là dân tộc Ba Na, Ê đê, Gia Rai, M’Nông, Cà Tu, Xê Đăng, X’Tiêng, K’Ho sinh sống tại các vùng núi cao hiểm trở và tại các nguồn nước lớn. Cho nên đời sống xã hội – văn hóa của Tây Nguyên có sự pha trộn giữa nền văn hóa của dân tộc Việt và nền văn hóa của các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên về cơ bản các dân tộc miền núi vẫn giữ gìn và phát huy các phong tục - tập quán truyền thống của riêng họ. Phần lớn các dân tộc thiểu số theo chế độ mẫu hệ nên vai trò phụ nữ trong gia đình rất quan trọng. Đơn vò cư trú nhỏ nhất của họ là Buôn (Ban), làng (Phei). Đứng đầu chủ làng là già làng có uy tín nhất trong cộng đồng và quyết đònh hết mọi việc trong làng. Các lễ hội chính như : mừng năm mới, mừng được mùa lúa, tục cưới hỏi, ma chay, đặc biệt là lễ hội đâm trâu được tổ chức rất long trọng mang đậm tính truyền thống văn hóa của người dân tộc. Từ khi thực dân Pháp áp đặt chế độ bảo hộ ở Việt Nam, họ rất chú trọng đến lực lượng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Một số giáo só người Pháp đã len lỏi vào cộng đồng người Ê đê, Ba Na, M’Nông, Xê Đăng để truyền đạo và thành lập các tổ chức chính trò riêng biệt. Do đó phần đông người Ê đê, H’Mông theo đạo Tin Lành hoặc đạo Thiên Chúa Giáo. Tại nơi này còn có nhiều căn cứ quân sự ở Pleiku, An Khê, Ban Mê Thuột do Pháp xây dựng khi chiếm đóng ở đây. 5. Về du lòch : Đến với Tây Nguyên là đến với một vùng đất mang đậm nét nguyên sơ, khám phá những phong tục – tập quán của người dân tộc là một loại hình thu hút rất nhiều khách du lòch. Ngoài ra du khách có thể chiêm ngưỡng nhiều cảnh đẹp của núi rừng Tây Nguyên hùng vó. II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT VỀ VĂN HÓA CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC NGƯỜI TÂY NGUYÊN : 73 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT 1. DÂN TỘC Ê ĐÊ: Dân tộc Ê Đê là 1 trong 54 dân tộc đang có mặt trên lãnh thổ Việt Nam. Người Ê Đê có nguồn gốc từ vùng biển và ngôn từ của họ thuộc hệ Mayalo – Polynenen. Trước kia trong việc học tập truyền bá kiến thức họ áp dụng lối làm mẫu, bắt chước, truyền khẩu đến đầu thế kỷ thứ XX, một người dân tộc Ê Đê đã tìm tòi sáng tạo ra chữ viết riêng cho dân tộc mình vào năm 1923. Loại chữ này là sự pha trộn giữa tiếng La Tinh và tiếng Việt nhưng được phát âm theo tiếng Ê Đê, đây là một sự kiện lớn trong đời sống văn hóa đồng bào Ê Đê giúp họ tiến gần hơn đến nền văn minh khoa học kỹ thuật và nền văn minh nhân loại. Dân tộc Ê Đê hiện nay có khoảng 195.000 người sống tập trung ở tỉnh Đắk Lắk và miền Tây 2 tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên. Người Ê Đê có các nhóm đòa phương như : Ra Đê, Kpa, A Dham, Krung, Krul, Dlie Ruê, Blô, Mdhur, Bíh. Về hoạt động kinh tế người Ê Đê chủ yếu trồng lúa rẫy trên các sườn đồi cao nguyên. Riêng nhóm Bíh làm ruộng nước theo lối cổ sơ dùng trâu dặm đất thay việc cày, cuốc đất. Trước kia họ thường đốt rừng làm đất trồng khoai, ngô, đậu, lúa, thuốc lá sau khoảng 5 đến 7 vụ họ bỏ miếng đất đó đi tìm khoảng đất khác và trồng lại rừng. Người Ê Đê còn chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với việc dệt vải đan lát làm các vật dụng trong gia đình từ mây, tre, nứa họ còn đánh cá trên sông hồ suối, săn bắt thú trong rừng, hái lượm rau quả để bổ sung nguồn thức ăn. Y phục cổ truyền mà người Ê Đê thường mặc là màu chàm có điểm những hoa văn rực rỡ. Đàn bà mặc áo quấn váy, đàn ông đóng khố mặc áo. Và họ ưa dùng các trang sức bằng đồng, bạc hay cườm để trang điểm cho mình. Trước đây dân tộc Ê Đê theo tín ngưỡng thần giáo, sau này các giáo só người Pháp lên đây truyền bá và hiện nay họ theo đạo Tin Lành, Hồi giáo hoặc Thiên Chúa giáo. Tuy nhiên các phong tục tập quán vẫn được giữ nguyên và lưu truyền cho đến ngày nay. Người Ê Đê tin có nhiều thần linh nên thực hiện nhiều kiêng cử cúng bái nhằm mong cho mùa màng bội thu, người khỏe mạnh, tránh rủi ro, hỏa hoạn Người Ê Đê có kho tàng văn học truyền miệng rất phong phú : thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, đặc biệt là khan ( trường ca, sử thi ) và nổi tiếng với khan Đam San, khan Đam Kteh Mlan Một số phong tục tập quán của người Ê Đê : a/ Tục cà răng – cà tai : Đây là hình thức nghệ thuật theo truyền thống của người Ê Đê đối với những thế hệ mới của cộng đồng. Có thể nói đây là cột móc đánh dấu tuổi trưởng thành. Đối với những đứa bé giỏi người ta dùng tre, nứa căng vành tai dành cho những gia đình nghèo, còn đối những gia đình giàu thì họ căng bằng ngà voi. Phần dái tay càng to càng dài thì chứng tỏ vò trí quan trọng và tài năng của họ. Còn tục cà răng là một nghi thức sát hạch đánh dấu tuổi trưởng thành của thiếu niên. Người ta dùng liền hoặc đá mài cà những răng cửa sát lợi, việc này rất mất vệ sinh và nguy hiểm đến tính mạng của ngững đứa trẻ. Ngày nay các tập tục này không còn 74 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT phù hợp nữa nên cũng dần bò xóa bỏ, thêm vào đó là ý thức của người dân tộc có phần đổi mới theo nếp sống văn minh của người Việt. b/ Phong tục cưới hỏi : Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ nên người phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình và hoàn toàn chủ động trong hôn nhân. Thanh niên nam nữ khi đến tuổi trưởng thành được tự do tìm hiểu và lập gia đình với nhau. Khi đến tuổi trưởng thành các cô gái phải tự tìm người bạn trăm năm qua các lễ hội, các buổi cúng giỗ, thăm viếng nếu chọn người hợp ý và sau một thời gian qua lại mà chàng trai chấp nhận tiến tới hôn nhân, cô gái sẽ thưa chuyện với cha mẹ mình. Bên nhà gái sẽ nhờ một người mai mối qua bên nhà trai hỏi chuyện. Bố mẹ của chàng trai sẽ hỏi ý kiến con mình trước khi trả lời. Lễ trao vòng hay lễ hỏi sẽ được tổ chức khi bên đàn trai đồng ý cho cưới. Nhà gái sẽ nhờ một người mai mối đem lễ vật sang nhà trai: gồm một vòng đồng hay vòng hạt cườm hoặc một chén rượu ngon. Cũng có trường hợp nhà gái đưa cho nhà trai một chén bằng đồng – tượng trưng cho vú mẹ đã nuôi lớn chàng trai và một tấm chăn tượng trưng cho người mẹ thường bế chàng trai lúc còn bé. Sau đó cô gái và chàng trai cùng nắm tay vào chiếc cồng bằng đồng thể hiện ý nghóa hai người đã là vợ chồng. Lễ cưới sẽ được tổ chức sau khi già làng đã chọn được ngày thích hợp và được tổ chức linh đình. Nhà gái sẽ tổ chức mổ heo, trâu, gà làm tiệc đãi bên đàng trai, họ hàng hai bên cùng toàn thể khách mời trong buôn. Theo sự thách cưới của nhà trai, cha mẹ cô gái sẽ chuẩn bò mấy cái cồng, mấy chén rượu và một đến hai con trâu để trao cho mẹ chú rể, ngoài ra các chò các cô dì của chú rể đều được cúng lễ vật tùy theo thứ bậc và tuổi tác. Nều nhà nghèo không đủ tiền cưới cô gái sẽ ở bên nhà trai vài năm để trừ vào tiền sắm lễ vật. Nếu không đủ tiền làm đám cưới lớn thì phải sắm đủ lễ và cúng tượng trưng cho ông bà cha mẹ chú rể. Sau đó hai vợ chồng mới được phép về nhà ở chung với cha mẹ cô gái. Khi rước rễ về thì nhà gái phải đánh trống, cồng chiêng báo tin, sau đó thết đãi rượu cần và ăn tiệc. Theo tập tục từ xưa cả làng sẽ ăn mừng đám cưới trong 2 ngày : ngày đầu nhà gái sẽ làm tiệc chiêu đãi nhà trai và làm lễ rước rễ về nhà mình. Đây là buổi lễ long trọng, mọi người ăn uống và hát ca suốt đêm. Sáng ngày thứ 2 khi các nghi thức đã xong thì cả buôn mổ bò ăn mừng cho cô dâu chú rể. Từ đó trở đi chú rể luôn ở bên nhà vợ và chính thức trở thành một thành viên trong gia đình. Người Ê Đê có những qui đònh nghiêm ngặt đối với hôn nhân. Do đó trong lễ cưới hai họ thỏa thuận với nhau về mức phạt đối với người phá vỡ hôn nhân. Vì nhà gái đã bỏ tốn rất nhiều tiền của để cưới chàng trai nên khi chàng trai ngoại tình hay bỏ vợ thì sẽ bò phạt rất nặng, có thể bò đuổi vónh viễn ra khỏi cộng đồng. Mức độ phạt sẽ do già làng và các vò thâm niên quyết đònh, có sự đồng ý của người dân trong buôn. Trong trường hợp nếu người vợ không may chết trước thì người chồng phải lấy người chò hoặc em gái của vợ mình vì cha mẹ nhà gái không muốn chia tài sản cho người ngoài. Nếu nhà gái không có người thay thế thì người chồng phải về ở với chò, em gái của ông ta cho đến sau lễ bỏ mã thì mới được quyền tái giá. Nếu người chồng chết trước thì người vợ sẽ mang thi thể của anh ta về cho cha mẹ chồng chôn cất. Người vợ phải đợi cho qua lễ bỏ mã mới được tái giá, tức là khoảng 3 năm sau khi chồng chết. 75 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT Nhìn chung thì các qui luật này được thực hiện tự giác thể hiện khía cạnh lành mạnh văn minh của người Ê Đê. c/ Phong tục tang lễ : Theo quan điểm của các dân tộc thiểu số con người sau khi chết sẽ đi về một thế giới khác. Từ sau cái chết đến lễ bỏ mã, linh hồn của người chết vẫn còn ở lại với hàng xóm và gia đình. Khi chôn cất gia đình có người chết phải thông báo cho cả buôn biết tin, đồng thời lo chuẩn bò sẵn tang lễ và làm hòm để chôn cất người quá cố. Về cách thức mai táng của người Ê Đê có khác so với mộ số dân tộc khác : có nơi người ta cho vào hòm gỗ chôn cất cẩn thận, có nơi người ta để xác trên sàn cây cho rữa ra rồi lấy chum để bên dưới hứng phần nước thòt đem chôn ngày nay một số phong tục này đã bò cấm, do đó người Ê Đê đã chôn cất người chết trong hòm. Khi có người chết một số thanh niên trong làng kéo nhau lên rừng chọn gỗ lớn về làm áo quan tài, mọi người cùng đến chia buồn cùng tang chủ và giúp tiến hành tang lễ. Xác người chết được tẩm liệm cẩn thận trong quan tài sau đó gia đình và cả buôn đem hòm ra nghóa trang cúng tế rồi chôn xuống huyệt. Đặc biệt tại huyệt người ta làm hai cái lỗ thuyên sâu xuống tới quan tài để khi người nhà mang đồ ăn thức uống ra cúng cho người quá cố thì đổ đồ ăn thức uống xuống hai lỗ này. Kế tiếp cho dựng một nhà nhỏ ngay bên nấm mộ gia đình ngày ngày đem thức ăn , đồ uống cho người chết trong vòng 3 năm. Sau 3 năm gia đình tổ chức lễ bỏ mã, tiễn biệt linh hồn người chết, lúc này người chết mới thực sự rời bỏ trần thế để đi về một thế giới khác. Sau lễ bỏ mã thì không ai đến thăm và cúng tế nữa. Trong gia đình người Ê Đê, tang cha mẹ đều do con gái lớn đứng ra lo liệu và cô ta được hưởng gia tài của người quá cố. Trong khi chôn cất người chết, gia đình luôn luôn chia phần vật dụng trong nhà cho người chết và đem để lên mộ phần của họ. Do đó khi du khách vào thăm viếng mộ sẽ thấy ngổn ngang các vật dụng trong mộ. Nét nghệ thuật trong lễ bỏ mã: Ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội khác nhau nhưng lớn hơn cả là lễ bỏ mã, là lễ cắt đứt hoàn toàn quan hệ giữa người sống với người chết sau một thời gian dài giữ mộ. Người Tây Nguyên với quan niệm con người sau khi chết hồn sẽ đi về làng ma, trải qua một vài kiếp sống khác thì hồn ma mới được trở lại làm người. Để hồn trở lại làng ma thì người sống phải làm một lễ chia tay lần cuối nhằm báo cho hồn ma biết rằng mọi sự vướng mắc nợ nần phân chia tài sản đã xong và người sống đã hoàn thành xong phận sự của mình. Đấy là cuộc lễ hội cuối cùng sau những hàng loạt các lễ nghi khác. Do đó lễ bỏ mã thường có qui mô lớn. Nó huy động một số lượng lớn nhân lực và vật lực cùng tham gia. Do tính chất của buổi lễ quan trọng như vậy nên hầu như trong lễ hội này đồng bào mang tất cả những sản phẩm văn hóa nghệ thuật đặc sắc, cao giá nhất để phô diễn. Đặc biệt là một vài cấm kò trong nghệ thuật cũng được đem ra trình diễn. Tại nhà mồ gia chủ quét dọn sạch sẽ, sửa sang lại nhà mồ, người ta dựng các cây cộ thờ (kút dao), cột tượng (T’me H’đăng) vẽ lên đấy những hoa văn truyền thống với đủ các màu sắc có sẵn của rừng Tây Nguyên. Duy nhất nghệ thuật điêu khắc được thể hiện 76 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT hết sức phong phú và đa dạng trong lễ hội này. Bằng những dụng cụ sinh hoạt hằng ngày dao, rìu các nghệ nhân đã tạc lên đầu mỗi cột lỗ có đường kính 20 – 30 cm những tượng người đứng ngồi giã gạo, cõng con, những anh lính qua các thời kì xã hội, những xe tăng, máy bay, cầm thú đặc biệt loại hình nghệ thuật này chỉ xuất thiện trong lễ hội nhà mồ mà không thấy bất kì ở đâu khác. Nói đến lễ bỏ mã là phải nói đến dân vũ vì đây là hình thức nghệ thuật được nhiều người tham gia nhất không phân biệt già trẻ gái trai quen lạ tất cả đều có thể nhảy múa chung vui. Và họ gọi việc nhảy múa ở nhà mồ là nhảy xoang. Múa xoang phải có đông người cùng tham gia, họ nắm tay nhau tạo thành một vòng tròn bao quanh khu mộ và bước nhòp nhàng theo tiếng chiêng. Ngoài ra múa xoang còn là dòp nhiều đôi trai gái tìm hiểu yêu đương. Vì vậy trong những dòp lễ hội thanh niên thường chọn mặc những bộ đồ đẹp nhất, rực rỡ nhất để trình diễn, các cụ già có dòp để tỉ tê tâm sự với nhau và với hồn người chết thông qua một hình thức gọi là chok. Chok là hình thức khóc kể lể nhớ thương tâm sự cùng người chết khác với khóc bình thường khi bò đánh đau, khi tức giận, khi tuổi thân mà khóc người ta gọi đó là hea. Chok là cách thức vừa khóc vừa nói nhưng có vần điệu có lên bổng xuống trầm người khóc nhớ đến đâu nói đến đấy. Cái khó của chok là làm sao khóc có vần giọng lúc cao lúc thấp. Người khóc có thể khóc cả ngày. Một loại hình không thể thiếu trong lễ bỏ mã đó là kể khan. Khi đêm đã về khuya người múa đã mỏi, nhạc chiêng đã ngừng người ta kiếm một khoảng đất ngủ ở bên mộ cũng là lúc những người già cất cao giọng ngâm nga về mộ câu chuyện sử thi, anh hùng ca và lời kể như hóa thân vào cùng nhân vật câu chuyện như ru con người về một thời xa xâm kể khan cũng gần giống như khóc chok người kể có lúc ngâm nga như hát nhưng ở chok là sự tỉ tê tâm sự, còn ở khan thì người kể phải lên giọng theo từng nhân vật ở mỗi đoạn đối thoại và ngân nga ở những đoạn mô tả cứ thế câu chuyện sẽ kéo dài đến suốt đêm. Với những câu chuyện dài người ta phải kể hàng mấy đêm mới hết. Suốt trong mấy ngày người ta nhảy múa quanh nhà mồ, quanh những chóe rượu và những chảo thức ăn to. Họ vừa vui chơi vừa ăn uống và thay nhau nhảy múa. Hội không chỉ thu hút tất cả già trẻ trai gái trong buôn làng mà còn thu hút cả những buôn xung quanh. Tất cả một vùng vang lên tiếng trống chiêng trầm bổng, tiếng reo hò tạo nên một vùng đất Tây Nguyên tràn đầy sức sống và tình yêu. d/ Âm nhạc của người Ê Đê : Đa số người dân tộc rất yêu ca hát, họ có thể ca hát lúc nào cũng được hễ khi nghe thấy có tiếng nhạc và họ hiểu hết các nhạc cụ truyền thống một cách tường tận. Các loại nhạc cụ thường có : cồng chiêng các loại trống, khèn, đàn, bộ gõ bằng tre, gỗ khá đa dạng và có nhiều âm tiết. Trống của người Ê Đê được làm bằng gỗ tốt, đầu bòt da trâu được gọi là trống đực. Khi đánh lớn có âm thanh trầm buồn nên chỉ đánh để báo tin buồn như có ngưòi bệnh nặng, có người chết nếu đầu trống bòt da trâu cái gọi là trống cái. Khi đánh có âm thanh trong dùng để báo tin vui như: lễ hội, đám cưới Sáo, khèn, đàn của người Ê Đê được dùng để bày tỏ tâm sự, tình cảm vui buồn, ước mơ trong cuộc sống đời thường. Có nhiều loại sáo khác nhau nên âm tiết của nó 77 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT cũng khác nhau tạo nên những âm thanh rất đặc biệt làm say lòng người. Và có các loại sáo như: Sáo ding tacta: gọi theo tiếng chim chèo bẻo, một đầu để thổi một đầu để gắn trai bầu. Sáo này được thổi trong những dòp lễ hội, những đêm trăng sáng, lúc tờ mờ sáng bắt đầu một ngày lao động các cụ thổi sáo này để răn dạy con cháu, để điều khiển, để tâm sự Sáo ding vuốt: là một ống tre dài một người thổi một người hát phụ họa. Nội dung bản nhạc và bài hát nói lên sự hoài cổ của các cụ dù cuộc sống thay đổi nhiều sung túc hơn. Nhưng cá cụ vẫn nhớ về ngày xưa sống nương nhờ vào rau rừng, nước suối, săn bắt, hái lượm, cuộc sống thanh bình gần gũi với thiên nhiên cộng đồng giúp đỡ lẫn nhau. Sáo ding năm: là một loại nhạc cụ rất độc đáo, khó chơi gồm năm ống tre ghép lại với nhau. Âm thanh của loại sáo này rất vui nhộn nó được thể hiện trong các lễ hội, lúc thu hoạch vụ mùa. Trai gái thổi sáo này để trao duyên, trẻ em thổi sáo này để ghẹo nhau, để tiêu khiển. Sáo ding túc: gồm năm ống sáo riêng biệt một đầu sáo bòt kín có năm người thổi âm thanh vui nhộn. Trong những nhạc cụ đó đặc sắc với nền văn hóa cồng chiêng. Chiêng được đúc bằng đồng ở giữa có núm lồi lên thường được đánh để giữ nhòp, cồng cũng được đúc bằng đồng nhưng không có núm thường để đánh sau chiêng để hòa âm và khi chơi loại nhạc cụ này người Ê Đê ngồi trên ngế Kpan dài rồi dùng dùi cui đánh vào cồng, chiêng do đó âm thanh nó phát ra rất hùng hồn và mạnh mẽ. Loại nhạc cụ này thường được thể hiện vào các dòp lễ hội như: lễ cưới, lễ mừng năm mới, lễ cầu mưa, lễ cúng trăng, lễ cúng được mùa, lễ chào đón q khách những bài hát từ nhạc cụ cồng chiêng của người Ê Đê thể hiện rõ bản chất của người cao nguyên: phóng khoáng, mộc mạc và cũng hoang dã dữ dội như rừng sâu thác nước. e/ Nhà sàn dài của người Ê Đê: Phân biệt người Ê Đê và một số dân tộc thiểu số khác thì ngoài trang phục và tiếng nói, chữ viết khác nhau thì đặc biệt nổi bật nhất của người Ê Đê là kiến trúc của căn nhà sàn dài. Tuy hiện nay chất liệu xây dựng có thay đổi khác trước nhưng người Ê Đê vẫn bảo lưu được truyền thống trong việc tạo dựng các ngôi nhà sàn dài của họ. Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ do đó khi người con gái có chồng sẽ không ra ở riêng nhưng được cha mẹ chia cho một phần trong ngôi nhà để sinh hoạt ăn ở. Thông thường thì gia chủ sẽ làm thêm một gian nữa nối tiếp vào phần nhà chính dành cho cô con gái vừa lấy chồng. Nhà nào có nhiều con gái thì ngôi nhà sẽ càng dài hơn. Trước kia nhà Ê Đê rất dài có khi đến 100m nhiều thế hệ của một gia đình sống chung một nhà. Nếu muốn biết căn nhà có bao gian thì đếm số các bếp lửa hoặc số các cửa sổ trong ngôi nhà. Tranh là nguyên liệu thích lợp mái hiện nay đã được thay thế bằng tôn hoặc ngói còn cấu trúc ngôi nhà vẫn được giữ nguyên với dàn và cột bằng gỗ tốt để nguyên cây. Phía đầu ngôi nhà có đặt 2 cầu thang được đẽo gọt bằng gỗ. Một cầu thang dành cho phụ nữ dài hơn và bề ngang lớn hơn. Bên đầu trên cầu thang có tạc một bộ ngực của người phụ nữ và một vầng trăng khuyết hoặc ngôi sao. Bộ ngực tượng trưng cho đầu vú của người mẹ vì họ theo chế độ mẫu hệ nhưng theo luật thì có những gia đình nào có khả 78 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT năng nuôi cả buôn trong vòng 20 ngày trong đầu năm mới thì mới được phép tạc bộ ngực phụ nữ trên đầu cầu thang. Còn vầng trăng non tượng trưng cho ước mơ ngày mai tốt đẹp hơn, ngôi sao thể hiện hy vọng và niềm tin vào tương lai. Cầu thang người đàn ông gọi là cầu thang đực nhỏ hơn và thô hơn cầu thang cái và không trang trí hoa văn. Ngày thường thì cả gia đình chỉ sử dụng cầu thang đực để lên xuống. Khi nhà có khách thì người khách khi lên xuống thì phải đặt hai tay lên đầu vú để tỏ ý tôn trọng chủ nhà. Khi bước lên nhà sàn thì gian đầu tiên là gian tiếp khách. Chính giữa gian này có một cái bếp lửa gọi là bếp đực chỉ dùng đốt lửa để sưởi ấm hoặc nướng thòt đãi khách. Bên cạnh là cây nên để cột các ché rượu. Nhà giàu thường có những ché rượu q từ lâu đời được trang trí hoa văn và có màu rất đặt biệt. Sát vách có một băng gỗ dài gọi là ghế kpan dành riêng cho các nhạc công ngồi chơi nhạc khi nhà có giỗ, lễ hội Gian kế là gian ở của ông bà cha mẹ, kế đến là gian của những người con chưa lập gia đình. Phần sau là gian của những cô gái đã có chồng cuối căn là nhà bếp chính. Cả gia đình nấu ăn ở bếp chính gọi là bếp cái. Trên sàn nhà người ta lấy 4 khúc gỗ tạo thành một ô vuông lót lá chuối bên dưới hay tôn rồi đổ một lớp đất dầy bên trên tạo thành cái bếp cái. Vào một ngôi nhà sàn ta thấy trần và vách đều nám khói đen bóng vì thế các vật dụng làm bằng gỗ và các kèo nhà ít khi mục nát vì hun khói như là một cách chống mối. Thường người Ê Đê làm nhà theo hướng Bắc – Nam sân dưới nhà làm nơi chứa củi, để dụng cụ lao động, chỗ ở của trâu gà hoặc được quét dọn làm nơi dệt vải. f/ Rượu cần : cũng như các dân tộc khác rượu cần là loại thức uống không thể thiếu trong nhà của người Ê Đê. Rượu cần thể hiện nét đẹp văn hóa của người dân tộc, một bộ phận cấu thành phong tục – tập quán và những gì tinh túy nhất, thiêng liêng nhất đối với họ. Thông thường người ta làm rượu cần từ gạo, khoai, bắp nguyên liệu được nấu chính cho vào cái nia để nguội. Sau đó trộn với men rượu rồi tất cả cho vào cái ché rồi ủ lên men sau một thời gian. Ché dùng ủ rượu phải rửa sạch và khô ráo, lớp đáp được rải một lớp trấu cho hỗn hợp vào ché rồi cho một số lá chuối đè lên và cuối cùng phủ lên một lớp lá chuối sạch nữa. Miệng ché được nút kín lại sau đó ủ lên men trong khoảng hơn 10 ngày là có thể dùng được. Người ta đem phơi nắng các ché rượu để rút ngắn thời gian lên men. Cần để uống rượu là những ống mây dài rỗng ruột, rửa sạch và cắm vào ché rượu. Khi uống thì người có đòa vò cao nhất hay người cao niên sẽ được mời uống trước. Trong lúc uống nếu rượu cần vơi dần thì đổ nước lạnh vào thêm, cho đến khi nước nhạt rồi đổi ché khác. Người dân tộc nói chung là rất hiếu khách, họ tiếp đãi khách rất ân cần và chu đáo. Nếu khách thân quen với gia đình thì họ có thể mỏ tiệc lớn, tổ chức đánh cồng chiêng để chào mừng. 2. DÂN TỘC GIA RAI: Dân tộc Gia Rai sống rải rác ở phía Nam tỉnh Kon Tum, phía Tây và Nam của Pleiku (tập trung ở huyện Chưpăh, Đức Cơ, Chưsê, Ayunha, Krông pa thuộc tỉnh Gia Rai) một bộ phận ít hơn sống ở phía Bắc tỉnh Đăk Lăk, phía Tây tỉnh Phú Yên. Ngoài ra 79 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT còn một số người Gia Rai sống ở Bo Kham (Lào), Natrakini (Campuchia). Dân tộc Gia Rai bao gồm những nhánh nhỏ và cư trú ở nhiều vùng như : Gia Rai Pleiku sống ở chung quanh thành phố Pleiku Gia Rai Chao Reo sống ở Ayuba (Phú Bổn) Gia Rai A Rap sống ở Đông Bắc Pleiku, Đông Nam Kon Tum Gia Rai Tbuan ở Pleiku Ngoài ra còn một số nhóm người Gia Rai khác: Gia Rai Hro ở Tây Phú Yên, đây là nhóm Gia Rai hòa huyết giữa người Ê Đê và Gia Rai nhưng có nhiều huyết thống Gia Rai hơn. Gia Rai M’Dhu ở Nam Phú Yên, đây cũng là nhóm Gia Rai hòa huyết với người Ê Đê nhưng người Ê Đê có phần trội hơn. Người Gia Rai gọi đơi vò cư trú của mình là Play hoặc Buôn tức là làng. Ranh giới tự nhiên giữa các Play là những ngọn núi hay quả đồi, khúc sông hay con suối do các Play qui đònh với nhau và có sự tôn trọng giữa các Play. Mỗi Play đều có những tên riêng mang những tên gọi nhất đònh có những Play đặt tên của một dòng sông như : Play Phin (suối Iaphin), Buôn Broai (có mỏ nước broai) cũng như một số dân tộc khác ở Tây Nguyên và việc đặt tên người là hình thức phổ biến như : Play của Pa Tau La (vua nước), Pa Tau Pui (vua lửa), Play Bạc làng ông Bạc. Lại có những trường hợp đặt tên làng theo cách nói “ông bà cha mẹ” như : buôn a ma hơ bư (làng của cha nàng hơ bư), buôn a ma dương ( làng của cha chàng dương). Có những Play mang tên một người và giữ mãi tên đó nhưng cũng có những Play mang tên cha sau khi chết thì truyền sang tên con rễ do đặc điểm của mẫu hệ. Nét văn hóa trong quá trình thành lập Play của người Gia Rai : Khi thành lập một làng mới thì công việc đầu tiên của họ là tìm một vùng đất mới. Người Gia Rai bói tìm vùng đất mới bằng cách đặt trứng gà trên ngọn lửa rồi đục một lỗ phía trên nếu lòng trứng trào ra ngoài lỗ nhỏ là không được chấp thuận, ngược lại chỉ sủi bọt trong lòng trứng tức là thần đất (Janlang) đã cho phép. Khi được thần đất cho phép thì dân làng đánh chiêng, đánh trống, múa hát suốt 3 ngày đêm để làm đất thức dậy. Họ dựng tạm những cái lều nơi vùng đất mới sau đó già làng mang 7 hạt gạo bỏ xuống mặt đất rồi lấy cái bát bằng đồng úp lên để bói xin ý thần đất một lần nữa. Sau 3 ngày đêm tiếp theo nếu 7 hạt gạo còn nguyên tức là được thần chấp nhận, nếu mất đi một hạt thì phải đi tìm vùng đất mới. Khi bói được đất dựng nhà thì già làng được xây dựng trước sau đó là các gia đình trong làng. Play của người Gia Rai thường tập trung đông theo từng dòng họ và xây dựng theo các thung lũng, dọc theo đường giao thông hay ven các sườn đồi gần nguồn nước. Play thường để cửa chính mở ra quay về hướng Bắc, hai cửa phụ để ra bến nước hay ra vườn hoặc lên rẫy. Trước đây xung quanh làng thường có hàng rào bao bọc. Ngày nay khi ta đến với làng Gia Rai ta thấy đã khác xưa một chút như nhà ở được sắp xếp theo dãy, mỗi ngôi nhà cách nhau một cự li nhất đònh khoảng 10 – 15m hình thức làm vườn xung quanh nhà để tạo ra một khuôn viên của từng gia đình. Trong làng rất ít trồng cây cao chỉ có cây còn hay còn gọi là cây dung làm cây cột trong lễ hiến Nhà của người Gia Rai là nơi cư ngụ của những tiểu gia đình mẫu hệ. 80 [...]... các loại, bao gồm 5 tuyến quốc lộ, 16 tuyến tỉnh lộ, 77 tuyến đường huyện, trên 4400km đường xã, thơn và gần 110 km đường đơ thị Bình qn mật độ đường ơ tơ trên diện tích tự nhiên đạt 0,435 km/km2; bình qn đường ơ tơ đạt 0,506km/1000dân Hệ thống đường bộ nói chung đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hố và đi lại của nhân dân b- Giao thơng hàng khơng Sân bay Bn Ma Thuột với các tuyến: • • BnMaThuột... vui lớn ở Tây Ngun, nó phản ánh tinh thần thượng võ của người M'nơng, một dân tộc giàu đức tính dũng cảm, đã từng quen với tốc độ, từng đối diện với bao tình huống hiểm nguy căng thẳng trong những cuộc săn bắt voi rừng Chính cái khung cảnh hùng vĩ của thiên nhiên Tây Ngun - nơi diễn ra cuộc đua đặc sắc - đã làm tăng lên bội phần chất hùng tráng của ngày hội cổ truyền của họ 2.Hội xuân Tây Nguyên: Tháng... còn lại ở Tây Ngun Thời kỳ hiện đại, chúng ta có hàng chục di tích nổi tiếng như: nhà tù Bn Ma Thuột, Đình Lạc Giao - nơi biểu hiện cho sự hiện diện của nền văn minh lúa nước của cộng đồng người Việt ở Daklak, Đồn điền CADA, Biệt điện Bảo Đại - dấu ấn của triều đại phong kến cuối cùng của Việt Nam, hang đá Dak Tr và rất nhiều di tích lịch sử, văn hóa khác H LỄ HỘI ĐĂKLĂK: 1.Hội đua voi Tây Nguyên: 93... gìn thần lúa cầu mong mùa màng bội thu Lễ hội đâm trâu của người M’Nông : Vào mùa xuân khi ta lên Tây Nguyên du khách có thể bò thu hút bởi cảnh quan thiên nhiên của núi rừng hùng vó Nhưng độc đáo nhất là lễ hội đâm trâu, một trong những lễ hội hay trong hàng chục lễ hội khác của người M’Nông trên cao nguyên đất đỏ Lễ hội đâm trâu thực ra là cách gọi dễ hiểu chính xác hơn là một hình thức sinh hoạt... tộc là niềm tự hào của người Tây Ngun Họ có gồng, 95 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT chiêng, T'rưng, Krơngpút, đàn mơi Âm nhạc là một trong những yếu tố hấp dẫn các du khách tới đây Cứ mùa xn tới, vùng đất Tây ngun lại trở nên rộn ràng với các âm thanh của núi rừng, của âm nhạc đã làm say đắm biết các du khách khi đến nơi đây 3.Lễ ăn cơm mới: Các dân tộc ít người ở Tây Ngun, nhìn chung theo đa... thương yêu của mọi người trong làng Ngoài các lễ hội kể trên, Đăklăk còn có các lễ hội khác như: lễ Bỏ Mã như các tỉnh bạn trên đất tây Nguyên PHẦN II: 98 TP HCM-BUÔN MA THUỘT-NHA TRANG-ĐÀ LẠT LỊCH SỮ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Từ giữa thế kỷ XII, đồng bào dân tộc ở miền Trung Tây Ngun đã từng đứng dậy đấu tranh chống sự xâm lược của Chiêm Thành Đến năm 1470, khi Chiêm Thành xâm lấn biên giới phía nam của... Thuột, giữ nguyên tên cho thành phố trung tâm tỉnh Đăklăk Tuy nhiên đôi khi Buôn Ma Thuột còn được gọi với tên Ban Ma Thuột Có hai cách giải thích:Thứ nhất: Đó là người Lào không đọc được chữ BUÔN đọc thành chữ BAN.Thứ hai: Do người Pháp phiên âm ra ngôn ngữ của họ thành BAN III LỊCH SỮ HÌNH THÀNH BUÔN MÊ THUỘT: TP.BMT ngày xưa là một vùng đất hoang, rừng rậm nằm trên Cao Nguyên cùng tên là Cao Nguyên. .. một bức tranh thủy mặc, là lúc du khách phải nhổ trại lưu luyến chia tay với thác Draysap - hẹn gặp lại trong mùa du lịch năm sau Bảo tàng văn hoá các dân tộc Tây Nguyên toạ lạc tại số 4 Nguyễn Du, TP Buôn Ma Thuột, thời kỳ Pháp thuộc nơi này nguyên là nhà làm việc của Công sứ Pháp Lúc đấy ngôi nhà được dựng bằng các vật liệu: gỗ, tranh, tre, nứa Năm 1926 Bảo tàng được xây dựng bằng xi măng gạch ngói... yếu là phân bón, hạt nhựa Mạng lưới thương mại quốc doanh đến nay đã phát triển hơn 380 điểm mua bán hàng hố, gồm: • • • 67 cửa hàng (trong đó 30 cửa hàng thương mại nơng thơn được xây dựng kiên cố ở vùng III với tổng số vốn ngân sách đầu tư cho cơ sở vật chất là 2152 triệu đồng) 43 chi nhánh, trạm 116 đại lý, 152 điểm, tổ, xưởng thu mua Dịch vụ Hiện nay hệ thống điện thoại đã phát triển đến 92% xã,... làm tăng lên bội phần chất hùng tráng của ngày hội cổ truyền của họ 2.Hội xuân Tây Nguyên: Tháng 3 là tháng đẹp nhất trong năm ở Tây Ngun Trong thời gian này, hoa rừng nở khắp nơi thu hút ong rừng đi tìm mật và bắt đầu một mùa vụ mới Ðây cũng là mùa lễ hội của các dân tộc Tây Ngun là vùng rộng đất rộng lớn của Việt Nam bao gồm 3 cao ngun lớn nhất của Lâm Ðồng: Di Linh, Ðăk Lắk và Gia Lai - Kon Tum Nguồn . I. KHÁI QUÁT VỀ TÂY NGUYÊN: Tây Nguyên nằm trong một vùng đất cao rộng lớn ở sau lưng vòng cánh cung của vùng núi Trường Sơn Nam. Toàn bộ vùng Tây Nguyên gồm có nhiều cao nguyên với những. 1 / 2 dân số cả nước. Tây Nguyên gồm có 4 tỉnh là Gia Lai, Đắc Lắc , Lâm Đồng và Kon Tum. Và được chia thành 2 phần là Nam Tây Nguyên (gồm Lâm Đồng, Đắc Lắc); Bắc Tây Nguyên (gồm Gia Lai, Kon. và nâng cấp các tuyến đường giao thông và hệ thống sân bay ở Tây Nguyên để phục vụ cho việc đi lại, thông các miền khác và thu hút khách du lòch. 3. Về đòa lý: Sông ngòi : Tây Nguyên là nơi phát

Ngày đăng: 16/07/2014, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÀ CỔ Ở BẢN ĐÔN

    • Ai về viếng cảnh Khánh Hoà

    • Nhìn Ông Phật trắng ngồi trên lưng trời

      • HỒ CÁ TRÍ NGUYÊN

      • Vài nét về bộ tộc Lạt (Lạch )và Chill

      • SƠ ĐỒ TOÀN CẢNH CHÙA LINH PHƯỚC-ĐÀ LẠT

        • HỒI SINH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT RĂNG CƯA

        • Trại Mát

        • Thác Uyên Ương

          • THÁC DAMBRI

          • VƯỜN RAU ĐA THIỆN

            • LÀNG S.O.S – SAVE OUR SOULS

            • TƯ LIỆU VỀ BÁC SĨ YERSIN ĐẾN VỚI CAO NGUYÊN DALAT

              • SINH HOẠT VẬT CHẤT

              •  Hàn Mạc Tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan