1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các mùa khí hậu trong năm

32 703 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 9,47 MB

Nội dung

Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết 4 nóng khô, ổn định suốt mùa.. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 Mùa đông Tính chất chung: lạnh khô, ít mưa, thường gây hạn.. Cho biết tính chất c

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

? Nêu đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam

Đáp án

- Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam:

+ Khí hậu nhiệt đới: Nhiệt độ cao trên 210C, lượng mưa lớn

từ 1500mm – 2000m/năm.

+ Tính chất gió mùa: chịu ảnh hưởng của hai mùa gió Gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam.

Trang 3

Bảng 31.1: Nhiệt độ, lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và

TP Hồ Chí Minh

1 Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)

13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,0 266,7 116,5 48,3

Trang 4

Tiết 38: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

? Dựa vào bảng 31.1: So sánh khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế,

TP Hồ Chí Minh (Đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam)

em hãy cho biết:

- Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm?

- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm?

Trạm Yếu tố Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ tháng thấp

nhất (0C) Tháng 1: 16,4 Tháng 1: 20,0 Tháng 12: 25,7

Lượng mưa TB tháng

thấp nhất (mm) Tháng 1: 18,6 Tháng 3: 47,1 Tháng 2: 4,1

Trang 5

2 Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết ………(4)…………

3 Duyên hải Trung Bộ(đông Trường Sơn) có………(5)………

Bài tập: Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong

các câu sau:

Trang 6

1 Miền Bắc có mùa đông (1)……… nhưng không thuần nhất Đầu và cuối mùa là các thời kì chuyển tiếp ngắn: tiết thu (2)……… và tiết xuân (3)………

2 Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết (4)

nóng khô, ổn định suốt mùa.

mưa lớn vào các tháng cuối năm.

Trang 7

1 Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)

 Tính chất chung: lạnh khô, ít mưa, thường

gây hạn.

- Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.

- Tây Nguyên và Nam Bộ có mùa khô nóng kéo dài.

- Duyên hải Trung Bộ thường có mưa lớn vào cuối năm.

Cho biết tính chất chung của khí hậu, thời tiết nước ta vào mùa đông?

Trang 8

Với đặc điểm khí hậu, thời tiết vào mùa đông cần chú ý đến vấn đề

gì trong đời sống và sản xuất? Nêu biện pháp khắc phục

Xác định các miền

khí hậu trên bản đồ

và nêu đặc điểm thời

tiết, khí hậu của mỗi

miền?

1 Gió mùa Đông Bắc từ

tháng 11 đến tháng 4 (Mùa

đông)

- Miền bắc có mùa đông lạnh,

mưa phùn

- Tây nguyên và nam bộ có mùa

khô, nóng kéo dài

- Duyên hải trung bộ thường có

mưa lớn vào cuối năm

Trang 9

2 Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)

THẢO LUẬN NHÓM

Câu hỏi: Dựa vào thông tin mục 2 và Bảng 31.1: Nhiệt độ, lượng

mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh hoàn thành phiếu học tập sau

1 Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)

Trang 10

2 Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)

Nắng nóng, mưa rào, mưa dông.

1 Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)

? Em có nhận xét gì về đặc điểm khí hậu, thời tiết nước ta vào mùa hạ

- Nhiệt độ cao trên toàn quốc: > 250C Lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả năm

- Dạng thời tiết thường gặp nóng, ẩm, mưa lớn, thường có bão

? Dựa vào bảng 31.1, em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng tại Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh và nguyên nhân của sự khác biệt đó

- Nhiệt độ tháng cao nhất của TP Hồ Chí Minh (tháng 4): 28,90C là thời kì bức xạ mặt trời lớn, gió tín phong hoạt động mạnh, thời tiết khô hạn, nắng nóng gay gắt

- Các trạm Hà Nội, Huế có nhiệt độ cao nhất vào tháng 7(Hà Nội: 28,9 0 C, Huế 29,4 0 C) do nhận được bức xạ mặt trời lớn, có thời tiết nắng nóng của gió mùa Tây nam Huế có nhiệt độ cao nhất do ảnh hưởng của gió tây khô nóng (gió Lào)

Trang 12

Gíó mùa Tây Nam

(mùa hạ)

Huế

Trang 13

DIỄN BIẾN MÙA BÃO DỌC BỜ BIỂN VIỆT NAM

2 Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)

? Qua bảng, em có nhận xét gì về đặc điểm mùa

bão ở nước ta.

- Mùa bão ở nước ta tập trung từ tháng 6 đến tháng 11 Mùa bão có xu hướng chậm dần và ngắn dần từ Bắc vào Nam.

Trang 14

1 Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)

2 Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)

Giữa hai mùa chính còn có thời kì chuyển tiếp nào? Thời tiết có

đặc điểm gì?

 - Giữa hai mùa chính là thời kì chuyển tiếp, ngắn và

không rõ rệt: xuân, thu.

Trang 15

3 Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.

1 Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)

2 Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)

? Em hãy quan sát các hình ảnh

sau đây.

Trang 17

LÔ héi tr¸i c©y Nam Bé

Trang 18

Tiết 38: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

3 Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.

Thuận lợi :

- Thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới có giá trị cao.

- Sinh vật phát triển quanh năm

- Cơ sở phát triển nền nông nghiệp hiện đại theo hướng chuyên canh, đa canh, xen canh

Trang 19

CÁC NÔNG SẢN XUÂT KHẨU CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA

? Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu lớn trên thị trường.

3 Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.

Trang 22

Tiết 38: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

3 Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.

Khó khăn:

- Sâu bệnh phát triển và lan tràn trên diện rộng

- Thiên tai xuất hiện gây ảnh hưởng đến đời sống

và sản xuất

Thuận lợi :

- Thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới có giá trị cao.

- Sinh vật phát triển quanh năm

- Cơ sở phát triển nền nông nghiệp hiện đại theo hướng chuyên canh, đa canh, xen canh

Trang 23

CA DAO, TỤC NGỮ PHẢN ÁNH VỀ KHÍ HẬU, THỜI TIẾT NƯỚC TA

a Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.

b Rét tháng ba bà già chết cóng.

c Thâm đông, hồng tây, dựng may

Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi.

d Trời oi đen sẫm, sấm sét đến nơi.

Trang 24

KHí HậU n ớc ta có mấy mùa chính?

B Hai mùa: mùa đông, mùa hè.

C Ba mùa: mùa hè, mùa thu, mùa xuân.

Trang 25

MiÒn chÞu ¶nh h ëng m¹nh nhÊt cña giã t©y

kh« nãng(hay giã lµo) ë n íc ta lµ:

B MiÒn Trung vµ T©y B¾c

Trang 26

Rét nàng Bân là đợt rét th ờng xảy ra vào tháng nào của âm lịch?

Trang 27

Giữa hai mùa chính có thời kì chuyển tiếp, đó là thời kì nào?

Trang 28

Diễn biến của mùa bão ở n ớc ta là:

B Kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11, mùa bão có xu h ớng chậm dần và ngắn dần từ Bắc vào Nam

C Thay đổi phức tạp không theo quy luật.

Đáp án: B

A Chậm dần từ Bắc vào Nam

Đáp án

D Ngắn dần từ Bắc vào Nam

Trang 29

M a ng©u lµ d¹ng thêi tiÕt chØ xuÊt hiÖn ë vïng:

Trang 30

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI

1 Học bài theo câu hỏi SGK Làm bài tập 3 trong SGK, Vở bài tập địa lí 8

3 Đọc trước bài 33 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam.

4 Sưu tầm tranh ảnh về một số sông ngòi ở nước ta.

5 Làm bài tập sau: Nghiên cứu thông tin mục 1 và bảng 31.1 Hoàn thành

Trang 32

Nhµ cña nh©n d©n Tiªn Yªn – Qu¶ng Ninh bÞ ……

Ngày đăng: 16/07/2014, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 31.1: Nhiệt độ, lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và - các mùa khí hậu trong năm
Bảng 31.1 Nhiệt độ, lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và (Trang 3)
Bảng sau: - các mùa khí hậu trong năm
Bảng sau (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w