Về việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆM XÂY LẮP.DOC (Trang 34 - 40)

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Sông Đà 12

2.2.2.Về việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

2. Một số ý kiến đề xuất 1 Về việc phân loại chi phí.

2.2.2.Về việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Theo quy chế khoán gọn, chủ công trình có nghĩa vụ phải chi trả cho các yếu tố đầu vào trong giới hạn chi của hợp đồng giao khoán, em nghĩ khoản chi phí bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng của chủ công trình cũng giống nh khoản chi tiền lơng và các khoản trích theo lơng của các nhân viên quản lý (là nhân viên của Xí nghiệp làm việc tại công trình). Do vậy xí nghiệp không thực hiện trả lơng mà chủ công trình phải trả lơng cho chính bản thân mình. Vì vậy xí nghiệp nên hạch toán khoản tiền lơng và các khoản trích theo lơng củc chủ công trình vào TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xởng của khoản mục chi phí sản xuất chung theo định khoản:

Nợ TK 6271: Tiền lơng của chủ công trình Có TK 141 :

Và : Nợ TK 6271 : Các khoản trích theo lơng của chủ công trình đợc tính vào chi phí

Có TK 3382 : KPCĐ . Có TK 3383 : BHXH Có TK 3384 :BHYT

Cụ thể, đối với công trình nhà văn hoá Lao động Kontum, thay vì hạch toán : Nợ TK 622 : 2.142.000 Có TK 334 : 1.800.000 Có TK 3382 : 36.000 Có TK 3383 : 270.000 Có TK 3384 : 36.000 Xí nghiệp nên hạch toán :

Nợ TK 6271 : Số tiền lơng của chủ công trình tự trả cho bản thân Có TK 141

Và trích nộp các khoản trích theo lơng cho chủ công trình nh các nhân viên khác của Xí nghiệp :

Nợ TK 6271 : 342.000 Có TK 3382 : 36.000 Có TK 3383 : 270.000 Có TK 3384 : 36.000

Nh vậy khoản mục CPNCTT của tháng 10/2003 sẽ giảm đi đợc 2.142.000đ. Khoản mục chi phí nhân viên phân xởng lại tăng lên, có thể làm tăng hoặc giảm chi phí so với cách hạch toán hiện nay của xí nghiệp, nhng đảm bảo đợc tính nhất quán trong hạch toán các khoản mục chi phí và tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành dành cho các doanh nghiệp xây lắp.

2.2.3.Về việc hạch toán chi phí máy thi công :

-Hạch toán khoản mục chi phí MTC, thay vì hạch toán vào khoản mục chi phí SXC, xí nghiệp nên hạch toán theo khoản mục chi phí MTC. Việc hạch toán chi phí MTC nh hiện nay của xí nghiệp sẽ không đảm bảo chính xác phản ánh các khoản mục chi phí.

Hơn nữa hạch toán chi phí máy thi công vào cùng với chi phí SXC làm cho tỷ trọng của chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí phát sinh lớn, gây khó khăn cho các nhà quản trị trong công tác đánh giá sự biến động của chi phí.

Để thuận tiện cho việc hạch toán riêng khoản mục chi phí máy thi công theo đúng quy định , xí nghiệp nên sử dụng TK 623- Chi phí máy thi công và hệ thống tài khoản cấp 2 của tài khoản này.

+ TK 6231 – Chi phí nhân công điều khiển máy: bao gồm lơng chính, l- ơng phụ, tiền công và phụ cấp phải trả cho công nhân điều khiển MTC.

+TK 6232 – Chi phí vật liệu : Gồm các khoản chi phí về nguyên, nhiên vật liệu sử dụng cho MTC.

+TK 6233 – Chi phí CCDC : gồm giá trị các công cụ xuất dùng cho MTC. +TK6234– Khấu hao TSCĐ: gồm các khoản khấu hao của máy thi công

+TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Nh dịch vụ thuê ngoài, sửa chữa MTC, thuê vận chuyển máy đến công trình.

+TK 6238- Chi phí khác bằng tiền : Gồm các khoản chi phí khác phát sinh liên quan đến việc sử dụng MTC cho sản xuất, ngoài các chi phí kể trên.

Cụ thể nh trong tháng 10/2003 có hạch toán khoản mục chi phí thuê giàn giáo Pal:

Nợ TK 6277 : 4.850.000 Có TK 141 : 4.850.000 Nên thay bằng hạch toán : Nợ TK 6237 : 4.850.000 Có TK 141 : 4.850.000

Mặc dù cách hạch toán trên không làm thay đổi tổng chi phí của công trình nhng nó đợc phản ảnh theo đúng khoản mục chi phí, giúp cho các nhà quản lý của xí nghiệp dễ dàng theo dõi và phát hiện những khoản chi phí cần loại bỏ khi chủ công trình chi vợt định mức.

2.2.4.Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung:

Do khoản mục CPMTC đã đợc hạch toán theo đúng TK của nó nên khoản

mục CPSXC sẽ giảm đi và việc hạch toán sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn.

2.3. Về quy chế quản lý và phơng thức quản lý:

Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phơng thức khoán gọn trong quản lý đầu t xây lắp. Dù có những quy chế nhất định để giảm thiểu những sai sót mắc phải trong quản lý mà điển hình là việc khống chế khoản chi cho chủ công trình. Nếu khoản chi vợt quá định mức cho phép, kế toán mới tiến hành loại bỏ chi phí để giảm giá thành. Quy gọn mọi trách nhiệm cho chủ công trình trong điều kiện gắn liền lợi ích vật chất với nghĩa vụ của chủ công trình khiến cho Xí nghiệp không bao giờ phải chịu lỗ nhng chỉ đợc hởng lợi nhuận trong một định mức tính trớc nên hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao.

Theo em nên chăng xí nghiệp áp dụng hình thức khoán gọn kết hợp với hình thức quản lý tập trung. Những công trình có giá trị không lớn có thể áp dụng hình thức khoán gọn toàn bộ, những công trình có giá trị lớn hơn, thời gian xây dựng lâu dài thì áp dụng hình thức quản lý tập trung hoặc khoán gọn từng phần. Bởi vì những công trình có giá trị lớn và thời gian xây dựng lâu dài thờng phải hứng chịu những rủi ro về lãi vay và giá cả vật t do sự biến động của thị trờng gây ảnh hởng đến tiến độ và chất lợng công trình mà cá nhân chủ công trình không thể khắc phục đợc. Chuyển đổi nh vậy có thể mang lại hiệu quả cao hơn trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chặt chẽ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và uy tín của Xí nghiệp.

Trên đây chỉ là một vài ý kiến đợc đa ra sau quá trình tìm hiểu thực tế về công tác tổ chức quản lý kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp.

Em hy vọng có thể đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển ngày càng vững mạnh của Xí nghiệp trong tơng lai./.

Phụ lục 1 : Các ký hiệu chữ viết tắt trong bài

o XDCB : Xây dựng cơ bản o DNXL : Doanh nghiệp xây lắp o DN : Doanh nghiệp o SPXL : sản phẩm xây lắp o SP : Sản phẩm o CT : Công trình o HMCT : Hạng mục công trình o CP : Chi phí o CPSX : Chi phí sản xuất o TSCĐ : Tài sản cố định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o CPNVL : Chi phí nguyên vật liệu

o CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp o NVL : Nguyên vật liệu

o CCDC : Công cụ dụng cụ o MTC : Máy thi công

o CPMTC : Chi phí máy thi công o CPNC : Chi phí nhân công

o CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp o CPSXC : Chi phí sản xuất chung o CPSXKD : Chi phí sản xuất kinh doanh o BHXH : Bảo hiểm xã hội

o BHYT : Bảo hiểm y tế o KPCĐ : Kinh phí công đoàn o TK : Tài khoản

o NKC : Nhật ký chung

o CBCNV : Cán bộ công nhân viên o QL : Quản lý

o DDCK : Dở dang cuối kỳ

Phụ lục 2: Các tài liệu tham khảo

1. Quyết định thành lập Xí nghiệp Sông Đà 12.5. 2. Quy chế hoạt động của Xí nghiệp Sông Đà 12.5.

3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp – NXB Tài chính 1999

4. Hớng dẫn thực hành chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp – NXB Thống kê.

5. Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính – NXB Tài chính 2004 (Tác giả PGS.TS. Nguyễn Văn Công .

6. Giáo trình kế toán doanh nghiệp II – NXB Lao động xã hội 2003.

7. Giáo trình kế toán XDCB–Trờng Đại học Thơng mại – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000

Mục lục Ch

ơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp:

1

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆM XÂY LẮP.DOC (Trang 34 - 40)