Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 3: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi?. Tiết:31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Tiếp theo CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGII.. Dự đoán SỰ
Trang 1Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.
Câu 2: Câu ghép đôi:
1 Sự bay hơi a Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
2 Sự nóng chảy b Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
3 Sự đông đặc c Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Câu 3: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi?
Trả lời: Ở bất kì nhiệt độ nào chất lỏng đều bay hơi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 2Tiết:31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
II SỰ NGƯNG TỤ
Tiết:28 – Bài 24
1 Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a Dự đoán
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
Tiết:31
Giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xẩy ra nhanh hơn và
ta sẽ dễ quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ
b Thí nghiệm kiểm tra
Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.
+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.
+ 2 nhiệt kế
Tiến hành thí nghiệm
+ Lau khô mặt ngoài 2 cốc
+ Đỗ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc.
+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm
* Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau
? Hãy đọc thông tin SGK
? Thế nào là sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Hiện tượng hơi biên thành chất lỏng là sự ngưng tụ
Ngưng tụ là quá trình ngược với
bay hơi
? Qua thí nghiệm trên có nhận xét gì
Trang 3CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết:28 – Bài 24
1 Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a Dự đoán
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
Tiết:31
Ngưng tụ
b Thí nghiệm kiểm tra
c Rút ra kết luận ? Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của
nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm?
* Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn
nhiệt độ ở cốc đối chứng.
II SỰ NGƯNG TỤ
? Có hiện tượng gì xẩy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xẩy ra ở cốc đối chứng không?
* Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí
nghiệm Không có nước đọng ở mặt
ngoài cốc đối chứng.
? Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Vì sao?
* Không Vì nước đọng ở mặt ngoài
của cốc không có màu Nước không
thể thấm qua thuỷ tinh. ? Vậy các giọt nước đọng ở mặt
ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
* Do hơi nước trong không khí gặp
lạnh, ngưng tụ lại
? Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không.
* Đúng.
Trang 4- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ
Trang 6Hướng dẫn về nhà
Bài vừa học:
*Chuẩn bị mới
Bài 28: SỰ SÔI