giáo án điện tử hổ trợ lí 6 sự ngưng tụ

14 626 1
giáo án điện tử hổ trợ lí 6 sự ngưng tụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn Trung Câu 1. Nêu điều kiện thuận lợi cho sự bay hơi? Trả lời: - Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh. -Gió càng to thì sự bay hơi càng nhanh -Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh. Kiểm tra bài cũ Câu 2. Điền từ thích hợp vào (?) Lỏng Hơi (?) Bay hơi T¹i sao lại có mưa ? Dự đoán. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ (?) Để dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta cần làm tăng hay giảm nhiệt độ? Thí nghiệm kiểm chứng. Dụng cụ thí nghiệm: -2 cốc thuỷ tinh giống nhau -Nước có pha màu -Đá đập nhỏ -2 nhiệt kế 50 100 150 200 Cm 3 250 50 100 150 200 Cm 3 250 0 20 10 30 50 40 60 70 80 100 90 0 20 30 50 40 60 70 80 100 90 10 0 Các bước tiến hành: -Dùng khăn lau khô mặt ngoài của 2 cốc -Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc, một cốc dùng để làm đối chứng, một cốc dùng để làm thí nghiệm -Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc. -Đổ nước đá vào cốc làm tní nghiệm T/N Nhiệt độ đầu Nhiệt độ cuối N1 N2 N3 N4 N1 N2 N3 N4 Cốc T/N Cốc đ/c Hiện Tượng xảy ra ở mặt Ngoài của Cốc t/n Tr¶ lêi c©u hái 50 100 150 200 Cm 3 250 50 100 150 200 Cm 3 250 0 20 10 30 50 40 60 70 80 100 90 0 20 30 50 40 60 70 80 100 90 10 0 C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao? Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được. Tr¶ lêi c©u hái 50 100 150 200 Cm 3 250 50 100 150 200 Cm 3 250 0 20 10 30 50 40 60 70 80 100 90 0 20 30 50 40 60 70 80 100 90 10 0 C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có? Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoài cốc. Trả lời câu hỏi 50 100 150 200 Cm 3 250 50 100 150 200 Cm 3 250 0 20 10 30 50 40 60 70 80 100 90 0 20 30 50 40 60 70 80 100 90 10 0 Kết luận Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ C5: Vy d oỏn ca chỳng ta cú ỳng khụng? [...]...GHI NHỚ -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi -Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng -Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ Vận dụng C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá... bay hết Nếu có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ ngưng tụ lại nên không bay hơi đi được Dặn dò -Về nhà quan sát lại hiện tượng bay hơi và ngưng tụ trong tự nhiên -Làm các bài tập sách bài tập -Bạn Minh bỏ nước lạnh vào bao bóng,sau đó bỏ vào tủ lạnh, sau thời gian nước đông thành đá, bạn Minh lấy đá ra bỏ ngoài không khí Vậy bạn Minh đã sử dụng những quá trình vật nào? -Quan sát hiện tượng nước sôi: Hiện . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ C5: Vy d oỏn ca chỳng ta cú ỳng khụng? -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. -Sự. Hơi (?) Bay hơi T¹i sao lại có mưa ? Dự đoán. Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ (?) Để dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta cần làm tăng hay giảm nhiệt độ? Thí

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan