Việc xác định nhu cầu năng lợng cho con ngời rất cần thiết khôngchỉ cho từng cá thể, mà cho cả quốc gia trong việc hoạch định chính sáchsản xuất lơng thực, thực phẩm; cho việc chăm sóc s
Trang 1Giới thiệu các khuyến nghị về nhu cầu dinh dỡng cho trẻ em
*)
1 Đại cơng
Dinh dỡng đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triểntoàn diện của con ngời trong suốt cuộc đời, đặc biệt trong các giai
đoạn phát triển của trẻ em
Sữa mẹ là thức ăn lý tởng cho trẻ em trong năm đầu Khôngnhững nó giúp cho trẻ tăng trởng và phát triển tối u, mà còn tăng cờng
hệ miễn dịch, giảm mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu hoá, thầnkinh và các bệnh dị ứng
Cho trẻ bú mẹ cũng tác động đến sức khoẻ của ngời mẹ, làm giảmnguy cơ mắc ung th vú và buồng trứng cho bà mẹ
Đối với xã hội, nuôi con bằng sữa mẹ cũng góp phần làm giảm chiphí của nhà nớc và xã hội cho việc chăm sóc y tế cho trẻ em
Vì vậy Tổ chức y tế thế giới và các hội nhi khoa thế giới và khu vựcluôn cổ vũ cho việc nuôi con bằng sữa mẹ, cũng nh có luật quốc tế bảo
vệ sữa mẹ: Theo khuyến nghị của Tổ chức y tế thế giới, trẻ em cần đợc
bú mẹ hoàn toàn (exclusive breast feeding) trong 6 tháng đầu đời và đợc
ăn bổ sung từ tháng thứ sáu nhng vẫn tiếp tục cho bú mẹ ít nhất trongnăm đầu
Tuy nhiên việc thực hiện đúng nh khuyến cáo không dễ dàngchút nào Ngay ở nớc ta, theo điều tra của Viện dinh dỡng và Tổngcục thống kê năm 2005, tỷ lệ trẻ đợc nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàntrong 4 tháng đầu chỉ đạt đợc 18,9% và đến 6 tháng chỉ còn có 12,2%
Hiện nay chúng ta đang ở thời kỳ quá độ về dinh dỡng, nênphải chịu gánh nặng kép về các bệnh liên quan đến dinh dỡng: mộtmặt các bệnh thiếu dinh dỡng còn cao, mặt khác các bệnh thừa dinhdỡng (thừa cân/béo phì) và hậu quả của nó ngày càng tăng Mặc dầutrong 2 thập kỷ qua, nền kinh tế nớc ta đã phát triển khá ngoạn mục,thành tích xoá đổi giảm nghèo đã đợc thế giới biểu dơng nhng tỷ lệ trẻ
em < 5 tuổi bị suy dinh dỡng thể nhẹ cân là 25,2%, đặc biệt thể còicọc còn 29,6% (năm 2005) Mặt khác ở các thành phố lớn tỷ lệ bà mẹ
và trẻ em thừa cân / béo phì lại có xu hớng tăng Theo điều tra củaViện dinh dỡng năm 2005 tỷ lệ thừa cân và béo phì (BMI25) của bà
Trang 2mẹ là 3% chung cho cả nớc, còn ở đồng bằng sông cửu long là 6%.
Tỷ lệ trẻ em lứa tuổi học sinh ở Hà Nội bị thừa cân và béo phì xấp xỉ5% (theo Nguyễn Thị Phúc Nguyệt và cộng sự), còn ở thành phố HồChí Minh còn cao hơn
Tình trạng thừa cân / béo phì sẽ làm tăng nguy cơ mắc cácbệnh tim mạch (tăng HA, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành v.v ),các bệnh rối loạn chuyển hoá (bệnh tiểu đờng týp 2, hội chứng chuyểnhoá v.v ), các rối loạn tâm lý, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong
Ngày nay đã có nhiều bằng chứng cho thấy nhiều tình trạngbệnh lý ở ngời lớn bắt nguồn từ trẻ em, thậm chí ngay từ thời kỳ bàothai Các tình trạng bệnh lý này có liên quan đến chế độ dinh dỡngcủa bà mẹ và trẻ em Vì vậy khuyến nghị về nhu cầu dinh dỡng chonhân dân nói chung và trẻ em nói riêng là một yêu cầu cần thiết trênphạm vi toàn thế giới cũng nh cho từng quốc gia Trong bài này tôi sẽgiới thiệu các khuyến nghị nhu cầu dinh dỡng cảu Tổ chức nông lơng(FAO), tổ chức y tế thế giới (WHO), và của một số hội nhi khoa cácnớc, cũng nh Viện dinh dỡng quốc gia Việt Nam Nội dung cáckhuyến nghị về nhu cầu dinh dỡng cho trẻ em gồm:
- Nhu cầu năng lợng
- Nhu cầu về các thành phần dinh dỡng chủ yếu
- Nhu cầu về vitamin; muối khoáng và vi chất dinh dỡng
- Nhu cầu nớc, các chất điện giải
2 Nhu cầu năng lợng cho trẻ em.
Việc xác định nhu cầu năng lợng cho con ngời rất cần thiết khôngchỉ cho từng cá thể, mà cho cả quốc gia trong việc hoạch định chính sáchsản xuất lơng thực, thực phẩm; cho việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân.Vì vậy ngay từ năm 1949, tổ chức nông lơng (FAO) và sau đó 1950
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) của liên hiệp quốc đã triệu tập một nhómchuyên gia để đánh giá những hiểu biết khoa học hiện hành nhằm xác
định nhu cầu năng lợng của con ngời và đề xuất các khuyến nghị năng ợng trong chế độ ăn cho nhân dân
l-Năm 1985 FAO/WHO/UNU (United Nations University) đã công bốbản khuyến nghị nhu cầu dinh dỡng của ngời, làm cơ sở cho các quốc giaxây dựng bảng nhu cầu dinh dỡng cho nớc mình
Trang 3Với những thành tựu y học nói chung và dinh dỡng nói riêng trongvào thập kỷ cuối thế kỷ XX, FAO/WHO/UNO lại triệu tập các chuyêngia để xem xét lại bảng nhu cầu dinh dỡng năm 1985 vào ngày 17 -24/10/2001 ở Roma Và đa ra bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dỡng mới,năm 2004.
ở nớc ta, trớc đây Viện VSDT trung ơng đã nghiên cứu và công bốmột số khuyến nghị về nhu cầu dinh dỡng cho ngời Việt Nam
Từ khi Viện dinh dỡng quốc gia đợc thành lập, vấn đề dinh dỡng mới
đợc quan tâm một cách toàn diện hơn Đặc biệt từ khi có kế hoạch hành
động quốc gia về dinh dỡng 1996-2000 đợc chính phủ phê duyệt, Việndinh dỡng quốc gia đã đề xuất "Bảng nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị chongời Việt Nam" và đợc Bộ Y tế phê duyệt, là tài liệu chính thức sử dụngtrong ngành y tế để phục vụ nghiên cứu và chăm sóc sức khoẻ cho nhândân (Quyết định số 1564/BYT/QĐ ngày 19/9/1996 của Bộ trởng Bộ y tế).Sau 10 năm đợc sử dụng, tình hình kinh tế xã hội nớc ta đã có nhiều thay
đổi, đời sống nhân dân đợc cải thiện, tình trạng sức khoẻ ngời Việt Namnói chung và trẻ em nói riêng đã đợc nâng cao, chiến lợc quốc gia vềdinh dỡng 2001-2010 đã đợc chính phủ phê duyệt, Viện dinh dỡng quốcgia đã thực hiện một đề tài nghiên cứu nhằm cập nhật và bổ sung bảngnhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam năm 2006
2.1 Các khuyến nghị về nhu cầu năng lợng cho trẻ em Viện Dinh dỡng và Tổ chức Nông lơng, Y tế thế giới của liên hiệp quốc đa ra Bảng 1: Nhu cầu năng lợng cho trẻ em Việt Nam từ mới sinh đến 18
tuổi (Theo Viện dinh dỡng quốc gia)
Trang 414 228 11.6 2,775 242 58 13-14 189 10.0 2,375 205 4914-
15 200 12.5 3,00 233 56 14-15 173 10.2 2,450 197 4715-
16 200 13.3 3,175 224 53 15-16 173 10.4 2,500 188 4516-
17 186 13.9 3,325 216 52 16-17 167 10.5 2,500 184 4417-
18 186 14.3 3,400 210 50 17-18 167 10.5 2,500 184 44
(1)Nhu cầu năng lợng của FAO/WHO/UNU đợc tính cho mức hoạt
động thể lực vừa
So sánh với khuyến nghị năm 1985, thì nhu cầu năng lợng trung bình
trong khuyến nghị của FAO/WHO/UNU năm 2004 thấp hơn, trung bình
là 18% đối trẻ trai và 20% đối với trẻ gái < 7 tuổi; và 12% thấp hơn ở trẻ
trai và 5% đối với trẻ gái từ 7-11 tuổi Ngợc lại từ 12-18 tuổi, nhu cầu
Trang 5Bảng nhu cầu dinh dỡng theo khuyến nghị của Viện dinh dỡng quốc
gia 2006 cũng theo xu hớng trên; nghĩa là nhu cầu năng lợng trung bình
cho trẻ em 12 tuổi, đều giảm so với năm 1996 từ 4-10%, cho cả trẻ trai
và gái, nhng lại tăng ở lứa tuổi 7-9 và 13-18 tuổi đối với trẻ trai, còn ở trẻ
gái lứa tuổi 13-15 không thay đổi và giảm 2,6% ở lứa tuổi 16-18 tuổi Xu
hớng giảm bớt nhu cầu năng lợng trung bình trong lứa tuổi trẻ em đặc
biệt trớc tuổi vị thành niên có lẽ do tỷ lệ thừa cân/béo phì ở trẻ em có xu
Trong tính toán nhu cầu năng lợng cho trẻ em, ngoài các nhu cầu
cho chuyển hoá cơ sở, đáp ứng chuyển hoá thức ăn, hoạt động thể chất,
còn phải tính cho nhu cầu tăng trởng Năng lợng chi cho sự tăng trởng
gồm 2 thành tố:
- Năng lợng cần cho sự tổng hợp các mô đang tăng trởng
- Năng lợng tích luỹ ở các mô
Năng lợng dành cho sự tăng trởng chiếm khoảng 35% nhu cầu năng
lợng toàn phần trong 3 tháng đầu, giảm nhanh còn 5% lúc 12 tháng và
Trang 63% cho năm thứ hai và 12% cho đến tuổi giữa vị thành niên (1013 t) (WHO/FAO, 2001).
-2.3 Nhu cầu năng lợng cho trẻ sinh thiếu tháng (preterm infants)
Việc xác định nhu cầu năng lợng cho trẻ thiếu tháng rất khó chínhxác, nên cha đạt đợc sự thống nhất trên phạm vi toàn cầu
Phần lớn các nghiên cứu đều trên trẻ đẻ thiếu tháng > 1000g và tơng
đối khoẻ mạnh Bảng dới đây là của một số hội chuyên khoa để thamkhảo
Bảng 4: Nhu cầu năng lợng khuyến nghị cho trẻ đẻ thiếu tháng (Theo Christian V Hulzebos & Pieteu J.J Sauer, 2007)
(Kcal/kg/ng)
Hội tiêu hoá - dinh dỡng Châu Âu 128 98
Cơ quan nghiên cứu khoa học đời
sống (Mỹ)
3 Nhu cầu về chất dinh dỡng chính (macronutrients)
Các chất dinh dỡng chính gồm protid, lipid và carbo hydrat: Đây là 3chất dinh dỡng rất quan trọng, cung cấp năng lợng cho cơ thể
3.1 Nhu cầu về protid
Nhu cầu protein cho một cá thể đợc xác định nh là lợng protein trongkhẩu phần ăn tối thiểu để cung cấp cho nhu cầu duy trì thành phần cơ thểthích hợp, cho phép sự tăng trởng với tốc độ bình thờng theo tuổi, bảo
đảm sự cân bằng năng lợng và hoạt động thể chất bình thờng
Nhu cầu này đợc biểu thị bằng 2 đờng khác nhau:
- Nhu cầu trung bình, là giá trị trung bình của nhu cầu ở quần thểnghiên cứu
- Mức an toàn "safe level" hoặc khẩu phần ăn khuyến nghị(recommended dietary allowance - RDA) Giá trị này bao gồm hầu hết(97,5%) giá trị của đối tợng nghiên cứu, bằng giá trị trung bình 2 độlệch chuẩn
Trang 7Trong vài thập kỷ gần đây, nhiều uỷ ban đã đợc triệu tập để xác địnhnhu cầu protein cho ngời lớn và trẻ em Đáng chú ý là khuyến nghị củaFAO/WHO/UNU năm 1985 và 2005, và công bố "Dietary referenceintakes - DRI" của Viện Hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ, năm 2002/2005.
Bảng 5 Nhu cầu protein cho trẻ em theo khuyến nghị của Viện Dinh dỡng, 2006
5.1 Nhu cầu protid cho trẻ đang bú mẹ (*)
5.2 Nhu cầu protid cho trẻ dới 10 tuổi và vị thành niên 10-18 tuổi
Nhóm
Nhu cầu protid (g/ngày) Yêu cầu về tỷ lệ
(%) protid động vật
Với NL từ protid = 15%,
Trang 8Nhu cầu protein cho trẻ em lần này cao hơn so với khuyến nghị
1996, vì đợc tính theo cân nặng của quần thể NCHS, do điều kiện kinh tếxã hội nớc ta đã thay đổi
Trang 9Bảng 6: Nhu cầu protein cho trẻ em theo FAO/WHO/ UNO năm 2005 và của Viện Hàn lâm
3.2 Nhu cầu về lipid
Lipid có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp năng ợng và phát triển của trẻ em ngay từ lúc thụ tinh cho đến 2-3 năm đầu tới.Cung cấp không đủ hoặc d thừa lipid cho cơ thể đều ảnh hởng đến quá
Trang 10l-trình phát triển và bệnh lý của trẻ em Đặc biệt trong 2 thập niên gần đâyvai trò sinh học của các acid béo không no, chuỗi dài (polyunsaturatedlong-chair fatty acids - LC-PUFA) đã đợc nghiên cứu nhiều
Tôi không đề cập ở đây, vì nó sẽ đợc nói đến trong 2 báo cáo sau.Nói chung trong 2 năm đầu đời, chế độ ăn của trẻ em cần có từ 30-40% năng lợng toàn phần từ lipid và phải cung cấp với mức tơng tự thànhphần các acid béo cần thiết trong sữa mẹ
Nh ta đã biết sữa mẹ cung cấp từ 50-60% năng lợng từ lipid, vì vậykhi trẻ chuyển sang chế độ ăn dặm cần phải đề phòng việc giảm quánhanh hoặc dới mức nhu cầu về mỡ, bằng cách bổ sung dầu thực vật vàothức ăn dặm bảo đảm đậm độ nhiệt (energy density)
Hàm lợng mỡ (lipid) trong sữa mẹ là yếu tố dinh dỡng rất thay đổitrong suốt quá trình bài tiết sữa trong ngày, từ bà mẹ này đến bà mẹ khác
và ngay cả ở một bà mẹ Hàm lợng mỡ trong sữa cuối (hindmilk) thờngcao gấp 3 lần hàm lợng mỡ trong sữa đầu (foremilk)
Vì vậy cần hớng dẫn bà mẹ cho trẻ bú thật hết từng vú một, để trẻnhận đợc đầy đủ lợng sữa giàu lipid Có nhiều bà mẹ không cung cấp đủ
số lợng sữa để có thể phân chia ra sữa đầu và sữa cuối, trong trờng hợpnày việc bổ sung dầu thực vật cho trẻ là cần thiết
Bảng 7: Nhu cầu khuyến nghị về lipid cho trẻ em (Viện dinh dỡng -2006)
Tuổi
% năng lợng lipid/tổng số
năng lợng
% năng lợng acid béo không no
Nhu cầu hàng ngày Tối đa Acid
Trang 11Bảng 8 Theo DRI Viện hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ -2002/2005 (Dietary reference intake)
3.3 Nhu cầu glucid và chất xơ (fiber).
Glucid/Carboboydrat là chất bột đờng gồm các loại lơng thực, đờng
và chất xơ (fiber hay cellulose) là thành phần dinh dỡng cơ bản nhất,chiếm khối lợng lớn nhất trong chế độ ăn Lơng thực là nguồn cung cấpnăng lợng chính cho cơ thể Trớc đây nó chiếm đến 80% tổng năng lợngcủa ngời Việt Nam Năm 1996, Viện dinh dỡng khuyến nghị năng lợng
từ glucid nên chiếm từ 65-75% năng lợng toàn phần
Năm 2006, Viện dinh dỡng đa ra khuyến nghị năng lợng do glucidnên chiếm khoảng 61-70% năng lợng toàn phần; trong đó các glucidphức hợp (các loại obigosaccharides) nên chiếm 70% Loại đờng này cótác dụng làm giảm năng lợng và tăng thời gian hấp thụ đờng, do đókhông làm tăng gánh nặng bài tiết insulin của tuyến tuỵ, làm bình ổn vikhuẩn chỉ ở ruột và phòng chống sâu răng Loại đờng này có nhiều tronghoa quả, đậu tơng, sữa v.v
Chất xơ có nhiều trong rau, quả, ngũ cốc (nhất là hạt toàn phần)Tuy chất xơ không sinh năng lợng nhng đợc xem là thực phẩm chứcnăng, có tác dụng nhuận tràng, kích thích khả năng hoạt động của đạitràng, tăng khả năng tiêu hoá đồng thời tham gia thải loại các sản phẩmoxy hoá, các chất độc hại ra khỏi cơ thể
Hiện nay các nớc trong khu vực đông nam á cha đề xuất nhu cầuchất xơ Vì vậy chúng ta có thể sử dụng khuyến nghị của Hoa Kỳ cho trẻ
em nh sau (theo 2005 Dietary Guideline Advisory Committee, Nutritionand your health)
1 - 3 tuổi: 19 g 9-13 tuổi; nữ: 26g nam: 31g
4-8 tuổi: 25 g 14-18 tuổi; nữ: 29 g nam: 38g
Chú ý: lợng chất xơ toàn phần đa ra tối thiểu 14 g cho 1000 Kcal
Trang 12S¾t (mg/ngµy) theo gi¸ trÞ sinh häc cña khÈu phÇn
KÏm (mg/ngµy), theo møc hÊp thu
Mg (Magnesiu m)
P (Phospho
Trang 13B¶ng 8: Nhu cÇu vÒ c¸c vi kho¸ng cho trÎ em theo khuyÕn nghÞ cña FAO/WHO/UNU-2004
Group Calci um b
(mg/day)
Seleni um ( g/
day)
Magnesi um (mg/day)
High bioavaila bility
Moderat e
bioavaila bility
low bioavaila bility
15%
Bioavail ability
12%
Bioavaila bility
10%
Bioavaila bility
5%
Bioavaila bility
lodine ( g/day)
nts
9.3(11-14yrs) i
14yrs) i
11.7(11- 14yrs) i
14.0(11- 14yrs) i
28.0(11- 18yrs) 10-18
150(13-years
21.8(11-14yrs)
14yrs)
27.7(11- 14yrs)
32.7(11- 14yrs)
20.7(15-17yrs)
17yrs)
25.8(15- 17yrs)
31.0(15- 17yrs) 10-18 1300 k 32 230 5.1 8.6 17.1 9.7(11- 12.2(11- 14.6(11- 29.2(11- 150(13-
Trang 1462.0(15-years 14yrs) 14yrs) 14yrs) 14yrs) 18yrs)
17yrs)
12.5(15- 17yrs)
15.7(15- 17yrs)
18.8(15- 17yrs)
Trang 1537.6(15-4 Nhu cầu khuyến nghị về các chất vi khoáng và vi taminin.
Nhu cầu đối với vi chất dinh dỡng (micronutrients) trong khẩu phần ăn
đợc định nghĩa là mức đa vào (intake levels) đáp ứng với những tiêu chuẩn
đặc hiệu nhằm giảm thiểu nguy cơ do thiếu hoặc thừa vi chất đó (FAO/WHO-2004).
Các phơng pháp để ớc đoán nhu cầu đối với các vi chất dinh dỡng thay
đổi theo thời gian Hiện nay có 4 giải pháp (cách tiếp cận) để ớc định nhu cầu các vi chất dinh dỡng:
- Giải pháp lâm sàng: dựa vào các dấu hiệu lâm sàng của thừa hoặc thiếu vi chất.
- Cân bằng dinh dỡng: Xác định đầu vào và đầu ra, để tìm điểm cân bằng.
- Các tiêu chí chức năng (functional indicators) của dinh dỡng đầy đủ (hoá sinh, sinh lý, phân tử)/
- Thu nhận tối u chất dinh dỡng (optimnal intake) là chế độ ăn đợc cân bằng hoặc dỡng chất đặc hiệu có thể cải thiện đợc năng lực thể chất và tâm thần, tăng cờng miễn dịch, ngăn ngừa ung th hoặc những năm sống khoẻ mạnh.
Trong khuyến nghị về các vi chất dinh dỡng ngời ta thờng đợc đa ra là mức nhận chất dinh dỡng trung bình thích hợp cho 50% số cá thể "khoẻ mạnh" theo tuổi, giới.
- Lợng dỡng chất đa vào đợc khuyến nghị (recommended mutrient intake - RNI), là dỡng chất thích hợp cho tuyệt đại đa số ngời Nói 1 cách khác RNI - EAR = 2SD.
4.1 Nhu cầu các chất vi khoáng cho trẻ em theo khuyến nghị của Viện dinh dỡng, năm 2006 và của FAO/WHO/UNU- 2004.
Bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dỡng cho ngời Việt Nam năm 1996, mới đề xuất nhu cầu về canxi và sắt.
Trong khuyến nghị lần này đã bổ sung, ngoài canxi và Fe, iode, kẽm, Magesium, Phosphorus và selen Đây là những vi chất dinh dỡng rất cần thiết cho cơ thể Ngày nay với các kỹ thuật hiện đại đã có thể định lợng các vi chất trong máu hoặc các mô của cơ thể Qua đógiúp các nhà lâm sàng có thể chẩn đoán các biểu hiện thừa cân hoặc thiếu các vi chất này (Bảng 7 và 8).
4.2 Nhu cầu vitamn tan trong nớc và trong mỡ/dầu.
Trong bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dỡng năm 1996 chỉ có 5 loại vitamin là vitamin A, B1, B2, PP và C.