1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đơn thức (2)

20 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 15,92 MB

Nội dung

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.. Trong đơn thức 12 x5y3Ta thấy có hai biến x, y các biến đó có mặt một lần dưới dạng m

Trang 1

MÔN: ĐẠI SỐ 7

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÈÀ THAM DỰ

TIẾT DẠY HỘI GIẢNG

GV thực hiện: Hồng Thị Thùy Dung Lớp học: 7A4

Trang 2

a, Viết các biểu thức cĩ chứa phép cộng, trừ.

b, Viết các biểu thức khơng cĩ chứa phép cộng, trừ

2 3

Cho các biểu thức đại số:

3

3 - 2xy ; - x y ; 10x + y ; x ; 5

1 5(x + y) ; x 3y ; 9 ; 2x y ; 2

3 -2xy ; 10 x + y ; 5( x + y) Ccộng , trừác biểu thức có chứa phép

Câu a:

9 ; x ; x 3y ; 2x y ;

- x y

Câu b: Các biểu thức khơng cĩ chứa phép cộng, trừ

ĐÁP ÁN

Trang 3

; ; 1 x 3y2 3 ; 2x y2 ; - x y 3 2 3

2

x

5

9

và các biến

Các biểu thức đại số chỉ gồm:

câu b

Các biểu thức đại số ở câu b

Các đơn thức

Vậy một biểu thức đại số như thế nào gọi

là một đơn thức?

Trang 4

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

c) Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức khơng

ĐƠN THỨC

TIẾT 56:

b) Ví dụ: Các biểu thức

a) Định nghĩa :

1) Đơn thức :

3 1 2

-8,5 ; z ; xyz ; - 2xz ; x y 2 là những đơn thức

Các biểu thức có chứa phép cộng , trừ

3 -2xy ; 10 x + y ; 5( x + y)

Câu a:

Trang 5

Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau :

( 5 - x x ; - x y ; - 5 ) 2 5 2

9

Em hãy kiểm tra bạn viết đúng hay chưa ? Vì sao?

BÀI TẬP 10/ trang 32 / SGK

Bạn Bình viết một ví dụ: (5 – x)x2 không phải là đơn thức vì biểu thức có

chứa phép trừ

Trang 6

Cho hai đơn thức: 12x2y3x3 và 12 x5y3

Em có nhận xét gì về hai đơn thức này?

Nhận xét : 12x2y3x3 = 12 x5y3

Trang 7

Trong đơn thức 12 x5y3

Ta thấy có hai biến x, y các biến đó có mặt

một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ

nguyên dương

Ta nói đơn thức 12 x5y3 là đơn thức thu gọn.

Trong đó: 12 : là hệ số của đơn thức

*Vậy theo em thế nào là một đơn thức thu gọn?

Trong đơn thức 12x5y3 có mấy biến , các biến

đó có mặt mấy lần dưới dạng một lũy thừa với

số mũ thế nào ?

* Mỗi đơn thức thu gọn gồm có những thành

phần nào ?

x5y3 : là phần biến của đơn thức

Trang 8

2) Đơn thức thu gọn

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với

số mũ nguyên dương.

a) Định nghĩa:

c)Chú ý:

* Một số cũng là một đơn thức thu gọn

* Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần

Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước,

phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái

b)Ví dụ: - 5x6y2 là đơn thức thu gọn, trong đó:

– 5 là hệ số ; x6y2 là phần biến

Số nói trên gọi là hệ số , phần còn lại gọi là phần biến.

Trang 9

Bài tập:

Trong các đơn thức sau:

A = x2y4z

B =

C = 5xy2z3x4

D = xyz (-y) Đơn thức nào là đơn thức thu gọn cho biết hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn đó?

5

2 x yz(- 2x) 3

Trả Lời

Đơn thức A là đơn thức thu gọn, trong đó :

1: là hệ số

x2y4z: là phần biến

Trang 10

Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?

Đơn thức x2y4z là đơn thức thu gọn, trong đó :

1 : là hệ số

x 2 y 4 z : là phần biến

Số mũ của biến x là …

Số mũ của biến y là

Số mũ của biến z là

Tổng số mũ của tất cả các biến có trong

đơn thức thu gọn x2y4z là 7

2 4 1

Ta gọi 7 là bậc của đơn thức thu gọn x 2 y 4 z

Trang 11

3) Bậc của đơn thức :

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số

mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

b) Ví dụ : Đơn thức x2y4z có bậc là 7

a) Định nghĩa:

Trang 12

Với x ≠ 0 , ta có: 9x0 = 9.1 = 9

Số 9 là đơn thức bậc không

Đơn thức 9x0 c ó bậc là bao nhiêu ?

Tính : 9x0 ( với x ≠ 0 )

Trang 13

- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không

Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:

A, 2,5x2y là đơn thức bậc …

B, 9x2yz là đơn thức bậc …

C, xyz là đơn thức bậc …

D, -7 là đơn thức bậc ………

Bài tập

3 4 3

Chú ý

không

- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

Trang 14

Đáp án

BÀI TẬP :

GIẢI:

Ta viết: A.B = (23.52).(24.56) = (23 24).(52.56) = 27 58

Trang 15

Đáp án

Cho hai biểu thức:

GIẢI:

Ta viết: C.D = (x3.y2).(x4.y6) = (x3 x4).(y2.y6) = x7 y8 = x7y8

Trang 16

4) Nhân hai đơn thức :

b) Chú ý :

• Để nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

a) Ví dụ : Tìm tích hai đơn thức 2x3y và 5x2y4

Ta viết: (2x3y).(5x2y4) = (2.5) (x3x2) (yy4 )

= 10x5y5

• Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một

đơn thức thu gọn.

Cho đơn thức : 2x3y2 (-3)x4y6z

Ví dụ : 2x3y2 (-3)x4y6z = [2.(-3)](x3x4)(y2y6)z =-6x Hãy thu gọn đơn thức trên ? 7y8z

Trang 17

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số; hoặc một

biến; hoặc một tích giữa các số và các biến

Số 0 được gọi là đơn thức khơng

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương

Mỗi đơn thức thu gọn gồm cĩ hai phần: hệ số và phần biến

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó

Số thực khác 0 là đơn thức bậc khơng

Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau

Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu

gọn

Trang 18

Phiếu học tập

TT Biểu thức Viết dạng đơn thức thu gọn( nếu là

đơn thức ) Hệ số

Phần biến

Bậc của đơn thức

A 2xy 3 x 2

B 5x + yz 2 (-3y)

C y 2 – z 2

D 3x 3 z(4x 2 y)

2x 3 y 3 2 x 3 y 3 6

12x 5 yz 12 x 5 yz 7

Không Không

Trang 19

• Nắm vững : - Dạng của một đơn thức.

- Bậc của một đơn thức.

- Cách nhân đơn thức.

• Làm các bài tập:12 ; 13 ; 14 trang 32 SGK

• Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng”

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Hướng dẫn bài tập 14 / SGK / Trang 32

Vì giá trị của đơn thức bằng 9 với x = - 1 ;

y = 1 nên ta viết những đơn thức có hệ số bằng 9 hoặc bằng -9

Trang 20

CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH VUI KHỎE

Chân thành cảm ơn qu ý thầy

cô đã tham dự tiết dạy.

Ngày đăng: 16/07/2014, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w