1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 52. Đơn thức

8 350 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chào mừng các thầy cô giáo đến dự tiết học Chúc các em học sinh có một tiết học thú vị GV: Quan văn do nã Kiểm tra bài cũ: Một người hưởng mức lương là a đồng trong một tháng. Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu: a, Trong một quý lao động, người đó đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng ? b, Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (n < a ) vì nghỉ một ngày công không phép ? Đáp án a, Số tiền người đó nhận được trong một quý lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao, được thưởng là:3.a + m (đồng) b, Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là: 6.a n (đồng) áp dụng: Nếu với lương 1 tháng là a = 500 000 đ và thưởng là m = 100 000đ, còn phạt là 50 000đ . Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a, và câu b, trên. Đáp án: a, Nếu a = 500 000; m = 100 000 thì 3.a+ m = 3. 500 000 + 100 000 = 1 600 000 đ b, Nếu a = 500 000 ; n = 50 000 thì 6a n = 6. 500 000 50 000 = 2 900 000 đ Tiết 52. Giá trị của một biểu thức đại số 1.Giá trị của một biểu thức đại số: *Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính Giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được: 2. 9 + 0,5 = 18,5 *Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x 2 - 5x + 1 tại x = -1 và tại x = 2 1 Giải: -Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: 3. (-1) 2 - 5. (-1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 - 5x + 1 tại x = -1 là 9 2 1 -Thay x = vào biểu thức trên, ta có: 3. ( ) 2 2 1 - 5 ( ) + 1 2 1 = - + 1= - 4 3 2 5 4 3 Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 5x + 1 tại x = là 2 1 4 3 Câu hỏi: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? Trả lời: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 2. áp dụng: *?1: *?1: Tính giá trị của biểu thức 3x 2 9x tại x = 1 và x = 3 1 đáp án: Thay x = 1 vào biểu thức 3x 2 9x ta được 3. 1 2 9. 1 = 3 9 = -6 Thay x = 3 1 vào biểu thức 3x 2 9x ta được 3. ( ) 2 3 1 - 9 . 3 1 = 3 1 - 3 = - 2 3 2 *? 2: *? 2: Đọc các số em chọn để được câu đúng Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = - 4 và y = 3 là : - 48 144 -24 48 đáp án: Ta có: x 2 y = (- 4) 2 . 3 = 48 48 * Bài tập 9 (SGK-T29) Tính giá trị của biểu thức sau tại m = -1 và n = 2 a, 3m 2n b, 7m+ 2n- 6 đáp án: đáp án: a, 3m 2n = 3. (-1) 2. 2 = -3 4 = -1 b, 7 m + 2n 6 = 7. (-1) + 2. 2 6 = -7 + 4 6 = -9 Trò chơI toán học Bài tập 6 (sgk-t28) Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (Dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ? (Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nư ớc ta trong thế kỉ XX). Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4, z = 5 rồi viết các chữ tư ơng ứng với các số tìm được vào ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên : N x 2 T y 2 ; Ê 2z 2 +1 A ( xy+z) ; H x 2 + y 2 L x 2 y 2 ; V z 2 1 M Biểu thức biểu thị cạnh huyền ; I Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ của tam giác vuông có hai cạnh nhật có các cạnh là y , z góc vuông là x , y 2 1 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 10p = 3 2 = 9 = 4 2 = 16 = ( 3.4+ 5) = 8,5 2 1 = 3 2 + 4 2 = 9+ 16 = 25 = 2. 5 2 + 1 = 51 = 3 2 4 2 = 9 16= -7 = 5 2 - 1 = 25- 1 = 24 52543 2222 ==+=+ yx 2( y+z) = 2( 4+5) = 18 L Ê V Ă N T H I Ê M * Thầy Lê Văn Thiêm (1918- 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán ở nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại 1 trường Đại học tại châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm là giải thưởng toán học quốc gia của nước ta dành cho GV và HS phổ thông. Hướng dẫn về nhà -Về nhà học bài, ghi nhớ cách tính giá trị của biểu thức đại số. -Đọc phần: Có thể em chưa biết SGK-T29) -Làm các bài tập 8; 9 (SGK-T29) ; 9; 10 (SBT-T11) *HD bài tập 9 (SGK-T29) Để tính giá trị của biểu thức x 2 y 3 + xy ta thay các giá trị x = 1 và y = vào biểu thức -Chuẩn bị tiết 53: Đơn thức 2 1 Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúc kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi Cây đa tân trào . đ Tiết 52. Giá trị của một biểu thức đại số 1.Giá trị của một biểu thức đại số: *Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức. (SGK-T29) Để tính giá trị của biểu thức x 2 y 3 + xy ta thay các giá trị x = 1 và y = vào biểu thức -Chuẩn bị tiết 53: Đơn thức 2 1 Tiết học của chúng ta đến đây

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

Xem thêm: Tiết 52. Đơn thức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w