1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)

26 6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,13 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨC©u 1: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng... KIỂM TRA BÀI CŨC©u 2: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tín

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

C©u 1: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở

môi trường hoang mạc đới nóng Giải thích?

Trang 3

+ Bướu mỡ lạc đà  Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

+ Màu lông nhạt, giống màu cát  Dễ lẫn trốn kẻ thù

+ Hoạt động vào ban đêm -> Tránh nóng

+ Khả năng đi xa -> Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau

+ Khả năng nhịn khát -> Thời gian tìm được nước rất lâu

+ Chui rúc sâu trong cát -> Chống nóng

Trang 4

KIỂM TRA BÀI CŨ

C©u 2: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở

môi trường đới l¹nh

Giải thích?

Trang 5

- Cấu tạo:

+ Bộ lông dày  Giữ nhiệt cho cơ thể

+ Mỡ dưới da dày  Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

+ Mùa đông, lông màu trắng  LÉn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

- Tập tính:

+ Ngủ trong mùa đông  Tiết kiệm năng lượng

+ Di cư về mùa đông  Tránh rét, tìm nơi ấm áp

+ Hoạt động ban ngày trong mùa hè  Thời tiết ấm hơn

Tr¶ lêi :

Trang 7

MỤC TIÊU

- Thấy được sự đa dạng sinh học ở môi

trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở

đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do

khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật.

- Chỉ ra được những lợi ích của đa

dạng sinh học trong đời sống.

- Nêu được nguy cơ suy giảm và việc

bảo vệ đa dạng sinh học

Trang 8

C©u hái 1: Đa

§¸p ¸n: - Số lượng loài nhiều

- Số cá thể trong loài đông

- Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài.

Quan s¸t h×nh

bªn vµ tr¶ lêi c©u

hái d íi ®©y:

Trang 9

C©u hái 2: Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn

cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau?

C©u hái 3: Tại sao số lượng loài rắn phân bố

ở một nơi lại có thể rất nhiều?

§¸p ¸n:

Do ®i u ều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú của môi trường đã tạo điều kiện cho từng loài rắn sống ở đó thích nghi và chuyên

hóa đối với nguồn sống riêng của mình, do đó

chúng có thể cùng chung sống với nhau.

§¸p ¸n:

Do điều kiện sống và nguồn sống đa dạng của môi trường và do khả năng thích nghi chuyên hóa cao của từng loài rắn, nên đã tận dụng được sự đa dạng của điều kiện

sống ở nơi đó Vì thế mà số loài ở nơi đó đã tăng cao.

Trang 10

Câu hỏi 4: Vỡ sao số loài động vật ở mụi trường nhiệt đới nhiều hơn so với mụi trường đới núng và đới lạnh?

Đáp án:

Mụi trường cú khớ hậu thuận lợi (nóng,

ẩm t ơng đối ổn định), sự thớch nghi với điều kiện sống của động vật là phong

phỳ, đa dạng.

Câu hỏi 5: Vỡ sao nhiều loài cỏ cú thể

sống được trong cựng một ao?

Đáp án:

Do sự chuyờn húa về tập tớnh dinh

dưỡng

Trang 11

Tầng trên mặt

Cá mè

Tầng giữa

Cá quả

Trang 12

Kết luận:

học của động vật ở mụi trường nhiệt đới giú mựa rất phong phỳ.

- Số lượng loài nhiều do chỳng thớch nghi với điều kiện sống.

gì về sự đa dạng sinh

học ở môi tr ờng nhiệt

đới gió mùa?

Trang 13

C©u hái 1: Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì cho đời sống con người?

+ Cung cấp thực phẩm: nh thÞt (tr©u, bß, lîn ), …),

trøng (gµ,ngan,vÞt …), ), s÷a (bß …), …), nguồn dinh ) lµ

dưỡng chủ yếu của con người

vật làm thuốc có giá trị: sõng, nhung h ¬u nai,

xương (hæ, gÊu ) …), , mật gÊu…

+ Cung cÊp c¸c s¶n phÈm c«ng nghiÖp: da, l«ng, s¸p ong, c¸nh kiÕn …),

+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức

kéo…nh tr©u, bß …),

vụ du lịch, giải trí, tiªu diÖt gÆm nhÊm vµ sinh vËt

g©y h¹i…

- 1 B¹n tr×nh bµy th«ng tin SGK môc II.

- C¶ líp theo dâi SGK

Trang 14

Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người

Trang 15

Sừng tê giác

Mật gấu

Trang 17

Tãm l¹i:

Sự đa dạng sinh học mang lại nhiÒu giá trị kinh tế lớn cho đất nước.

Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có giá trị gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?

Có giá trị xuất khẩu, mang lợi nhuận cao, tạo uy tính trên thị trường thế giới

VD: cá Basa, Tôm hùm, tôm càng xanh,…

Trang 19

Quan s¸t h×nh, liªn hÖ thùc tÕ, nghiªn cøu th«ng tin SGK

 tr¶ lêi c©u hái:

C©u hái 1: Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng

sinh học ở Việt Nam và thế giới?

Trang 20

Nguyên nhân :

nạn phá rừng, khai thác gỗ và lâm sản, cháy rừng,

đốt rừng làm nương rẫy, du canh, du c làm mất

môi tr ờng sống của động vật.

-Do: Việc sử dụng thuốc trừ sâu, rác thải, chất thải của

ng ời dân, nhà máy, xí nghiệp…),

- Do: Nhu cầu phỏt triển của xó hội: xõy dựng đụ thị ….

Câu 2: Chỳng ta cần cú những biện phỏp nào

để bảo vệ đa dạng sinh học?

Cần: Giỏo dục, tuyờn truyền bảo vệ động vật: cắm săn bắt, đốt, phá, khai thác rừng bừa

bãi; chống ụ nhiễm mụi trường

Trang 21

C©u 3: Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh

học dựa trên cơ sở

khoa học nào?

Cơ sở khoa học:

§ộng vật sống cần có môi trường sèng gắn liền với

Quan s¸t h×nh bªn vµ tr¶ lêi c©u

hái d íi ®©y:

Trang 22

Kết luận:

Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:

- Nghiờm cấm đốt, phá, khai thỏc rừng bừa bói, săn

bắt buôn bán động vật.

- Chống gây ô nhiễm môi tr ờng.

- Xây dựng khu bảo tồn, tổ chức chăn nuôi động vật quý hiếm…),

-Thuần húa, nhân giống, lai tạo giống để tăng độ đa

dạng sinh học và độ đa dạng về loài

- Tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng về lợi ích của

đa dạng sinh học.

Trang 23

Ghi nhớ:

- ở những môi tr ờng có khí hậu thuận lợi (những môi tr ờng nhiệt đới) sự thích nghi của động vật là

phong phú, đa dạng nên có số loài lớn.

- Sự thuần hóa, lai tạo động vật đã làm tăng độ

đa dạng về đặc điểm sinh học, tăng thêm độ đa dạng về loài, đáp ứng mọi yêu cầu về các mặt trong đời sống

của con ng ời.

- Do vậy, việc bảo vệ đa dạng sinh học là một

nhiệm vụ quan trọng của toàn dân.

Trang 24

Câu 1: Giải thích vì sao số loài động vật

ở môi tr ờng nhiệt đới lại nhiều hơn môi tr ờng

đới lạnh và hoang mạc đới nóng?

Câu 2: Các biện pháp cần thiết

để duy trì đa dạng sinh học.

Đáp án :

b o v a d ng sinh h c c n:

Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: ảo vệ đa dạng sinh học cần: ệ đa dạng sinh học cần: đa dạng sinh học cần: ạng sinh học cần: ọc cần: ần:

- Nghiờm cấm đốt, phá, khai thỏc rừng bừa bói, săn

bắt buôn bán động vật.

- Chống gây ô nhiễm môi tr ờng.

- Xây dựng khu bảo tồn, tổ chức chăn nuôi động vật quý hiếm…),

-Thuần húa, nhân giống, lai tạo giống để tăng độ đa

dạng sinh học và độ đa dạng về loài

- Tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng về lợi ích của

đa dạng sinh học.

Đáp án:

Mụi trường cú khớ hậu thuận lợi (nóng,

ẩm t ơng đối ổn định), tạo điều kiện cho các

loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa

thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng của môi

tr ờng

Trang 25

- Học bài, trả lời cõu hỏi SGK (trang 191).

- Tỡm hiểu thờm về đa dạng sinh học trờn bỏo đài.

- Đọc “Em cú biết”.

- Đọc tr ớc bài 59, s u tầm tranh ảnh, tài liệu về các biện pháp đấu tranh sinh học.

- Kẻ sẵn bảng SGK tr.193, bài 59.

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w