Cơ chế phân bổ việc bán cổ phiếu

Một phần của tài liệu CPH DNNN trên địa bàn Hà Nội (Trang 44 - 46)

- Thứ t, tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội vẫn còn một số hạn chế:

3.2.5.1. Cơ chế phân bổ việc bán cổ phiếu

Không hạn chế số lợng cổ phần đợc mua lần đầu tại các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đối với nhà đầu t trong nớc (trừ trờng hợp doanh nghiệp thuộc diện nhà nớc giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt). Cần quy định các điều kiện để xác định cổ đông sáng lập của doanh nghiệp cổ phần hoá là: Cổ đông sáng lập trong doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá phải thoả mãn các điều kiện tham gia thông qua điều lệ lần đầu của công ty cổ phần; cùng nhau nắm giữ ít nhất một số lợng cổ phần đợc quyền chào bán; sở hữu số lợng cổ phần đảm bảo mức tối thiểu của cổ đông sáng lập do đại hội đồng cổ đông quyết định và ghi vào điều lệ công ty.

Cơ cấu cổ phần lần đầu của doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đợc dành để bán theo giá u đãi (giảm giá 30% trên 100.000 đồng mệnh giá ban đầu của một cổ phần) cho ngời lao động trong doanh nghiệp, cho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu ở những doanh nghiệp chế biến hàng nông lâm thuỷ sản; ngoài ra, phải theo một thứ tự u tiên khi bán cổ phần là:

- Nhà nớc, nếu vẫn tiếp tục nắm giữ cổ phần.

- Ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp, đợc phép mua theo giá u đãi.

- Mọi ngời, đợc mua số cổ phần còn lại, nhng phải dành tối thiểu 30% để bán ra ngoài doanh nghiệp, trong đó u tiên cho các nhà đầu t tiềm năng.

Cán bộ quản lý tại doanh nghiệp nhà nớc, từ phó phòng nghiệp vụ trở lên không bị khống chế mức mua cổ phần theo giá u đãi bình quân trong doanh nghiệp. Ngời lao động trong doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đều có quyền và nghĩa vụ nh nhau dựa theo số năm tháng thực tế làm việc tại khu vực nhà nớc trớc khi cổ phần hoá. Tuy nhiên điều này cần phải đợc khẳng định lại, vì doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá vẫn phải chịu sự chi phối của điều 1 pháp lệnh chống tham nhũng.

Theo quy định thì việc mua cổ phần lần đầu tại các doanh nghiệp cổ phần hoá đợc khống chế nh sau:

- Loại doanh nghiệp mà Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì mỗi pháp nhân đợc mua không quá 10%, mỗi cá nhân đợc mua không quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.

- Loại doanh nghiệp mà Nhà nớc không tham gia cổ phần thì không hạn chế số lợng cổ phần của mỗi pháp nhân và cá nhân nhng phải bảo đảm số cổ đông tối thiểu theo Luật doanh nghiệp

Việc khống chế nh trên còn quá chặt chẽ, cứng nhắc, đã hạn chế những nhà đầu t muốn mua số lợng cổ phần lớn để đợc tham gia quản lý công ty, mà những nhà đầu t loại này thờng mong muốn thay đổi hẳn phơng pháp quản lý của công ty. Do đó, thờng dẫn tới hiện tợng ngời đợc quyền mua thì không có đủ tiền còn ngời có đủ tiền muốn mua thì lại không đợc mua. Chính điều này đã làm cho doanh nghiệp khó có thể thu hút đợc vốn từ nhiều nguồn khác nhau, để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận. Các nhà đầu t tiềm năng chỉ có thể sở hữu đợc tối đa 30% số cổ phiếu nên không thể tiến hành mở rộng doanh nghiệp theo hớng kinh doanh sản xuất những mặt hàng có lợi nhuận cao đợc. Chính vì thế việc khống chế số lợng chỉ có 30% số cổ phiếu đợc phép bán

ra ngoài doanh nghiệp sẽ là hạn chế rất lớn nên chăng tỷ lệ này là 50% thì cổ đông bên ngoài doanh nghiệp nếu có tiền thì có thể nắm quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp cổ phần hoá thì hợp lý hơn

Trong những trờng hợp nhất định, cơ chế trên đã có những ảnh hởng không tốt đến tiến trình bán cổ phần cũng nh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nói chung; đồng thời còn là một trong những nguyên nhân gây ảnh hởng cho việc thực hiện các mục tiêu: huy động vốn và thay đổi phơng thức quản lý của chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Một phần của tài liệu CPH DNNN trên địa bàn Hà Nội (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w