Quan điểm tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu CPH DNNN trên địa bàn Hà Nội (Trang 29 - 33)

- Thứ t, tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội vẫn còn một số hạn chế:

3.1.1.Quan điểm tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc phải góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loại doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu trong đó có đông đảo ngời lao động; tạo động lực mạnh mẽ và cơ

chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nớc và của doanh nghiệp.

Phải huy động đợc nguồn vốn của toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp.

Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ đông, tăng cờng sự giám sát của nhà đầu t đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nớc, doanh nghiệp nhà đầu t và ngời lao động.

Tạo lập những tiền đề cơ bản toàn diện để doanh nghiệp nhà nớc phát huy quyền tự chủ trong kinh doanh, huy động nguồn vốn và nguồn nội lực phát triển sản xuất kinh doanh bảo toàn vốn.

Cổ phần hoá giúp tổ chức sắp xếp lại một bớc cơ bản của doanh nghiệp nhà nớc hình thành cơ cấu hợp lý trong khu vực kinh tế nhà nớc nhằm tích tụ tập trung sản xuất hình thành một số tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc của khu vực thủ đô.

Tách chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế ra khỏi chức năng quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nớc. Thúc đẩy cải cách hành chính đổi mới sắp xếp lại bộ máy chính quyền ở các cấp thuộc thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

3.1.2. Mục tiêu.

Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc của Hà Nội là đến năm 2005 sẽ chuyển đổi sắp xếp 45% số doanh nghiệp hiện nay (là một số doanh nghiệp hiện đang làm ăn có lãi nhng nhà nớc không cần sở hữu hoàn toàn nữa hoặc những doanh nghiệp hiện đang tạm thời lỗ), tiến hành giải thể 5% số doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thờng xuyên thua lỗ và chỉ duy trì 50% số doanh nghiệp nhà nớc hiện có, đây là những doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có lãi trong thời gian dài và những doanh nghiệp giữ vai trò định hớng, trọng yếu không thể

tiến hành cổ phần hoá, những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng ít lãi nhng thiết yếu. Trong giai đoạn 2003 - 2005 sẽ tiến hành cổ phần hoá 63 doanh nghiệp nhà nớc có đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hoá. Trong đó, Nhà nớc nắm giữ hơn 50% số cổ phần đối với các doanh nghiệp kinh doanh sau:

* Doanh nghiệp kinh doanh có vốn từ 10 tỷ đồng trở lên, nộp ngân sách nhà nớc bình quân 3 năm trớc liền kề là hơn 1 tỷ đồng nh: khai thác lọc nớc sạch thành phố (Công ty kinh doanh nớc sạch số 2), công nghiệp và xây dựng (Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt, Công ty vật liệu Cầu Đuống, Công ty kinh doanh và phát triển nhà Thanh Trì, Công ty kinh doanh và phát triển nhà Đống Đa, Công ty tu tạo và phát triển nhà, Công ty xây dựng số 1, Công ty xây dựng công nghiệp, Công ty xây dựng giao thông số 3, Công ty đầu t xây lắp thơng mại)

* Doanh nghiệp hoạt động khai thác: In các loại (Công ty in tổng hợp Hà Nội), Dịch vụ hợp tác lao động (Công ty lao động hợp tác quốc tế),

* Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích: nh sản xuất giống cây trồng vật nuôi (Công ty giống cây trồng Hà Nội, Công ty giống gia súc), quản lý khai thác công trình thuỷ nông đầu nguồn, công trình thuỷ nông quy mô lớn (Công ty khai thác công trình thuỷ nông Đông Anh, Công ty khai thác công trình thuỷ nông Từ Liêm, Công ty khai thác công trình thuỷ nông Sóc Sơn, Công ty khai thác công trình thuỷ nông Thanh Trì).

Phơng án sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc từ 2003 - 2005 sau khi sắp xếp thì Hà Nội chỉ còn khoảng 100 doanh nghiệp nhà nớc. Trong đó tổng nguồn vốn thuộc sở hữu của nhà nớc là 2.491.177 triệu đồng. Nh vậy trung bình mỗi doanh nghiệp nhà nớc sẽ có số vốn trung bình là khoảng 24.198 triệu đồng.

Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc giữ lại là 45,5 %

Tỷ trọng của vốn nhà nớc của 100 doanh nghiệp nhà nớc cần duy trì 100 % sở hữu nhà nớc so với trớc khi sắp xếp là 74,4 %

Tỷ trọng vốn nhà nớc của doanh nghiệp sẽ thực hiện cổ phần hoá là 10,5%

Tỷ trọng số doanh nghiệp đợc giao bán là 1%

Tỷ trọng vốn trong các doanh nghiệp đợc giao bán là 0,21 % Tỷ trọng doanh nghiệp sát nhập, hợp nhất là 14,4%

Tỷ trọng vốn của doanh nghiệp nhà nớc hợp nhất là 6,7% Tỷ trọng doanh nghiệp giải thể, phá sản là 3,6%

Tỷ trọng vốn của doanh nghiệp nhà nớc phá sản là 0,14%

Lao động trong các doanh nghiệp là 68.139 ngời (trong đó lao động chờ sắp xếp là 316 ngời).

Trong số hơn 100 doanh nghiệp giữ lại phát triển u tiên các ngành nghề sản xuất công nghiệp, xây dựng thơng mại dịch vụ. áp dụng thí điểm 5 doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ công ty con và 10 doanh nghiệp chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, trong năm 2003 đã giải thể doanh nghiệp hoạt động theo mô hình liên hiệp để chuyển sang hình thức hoạt động khác.

Một phần của tài liệu CPH DNNN trên địa bàn Hà Nội (Trang 29 - 33)