- Thứ t, tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội vẫn còn một số hạn chế:
3.2.2.3. Mở rộng quyền của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần hoá trong việc mua cổ phiếu.
xảy ra thì hội đồng quản trị công ty cổ phần xem xét và u tiên mua lại theo giá thị trờng tại thời điểm bán.
Không bắt buộc phải sử dụng hết số lao động hiện có tại thời điểm cổ phần hoá, chỉ yêu cầu sử dụng tối đa số lao động hiện có. Số lao động còn lại sẽ đợc Quỹ hỗ trợ lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc giải quyết. Ngời lao động dôi d đợc hởng chính sách đãi ngộ theo quy định của pháp luật và có hớng dẫn cụ thể cho từng doanh nghiệp trong từng ngành, lĩnh vực.
Còn về bán cổ phần cho lãnh đạo, quản lý, nghiệp vụ và ngời thân của họ cùng làm việc tại doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính công bằng cho cán bộ công nhân viên, đồng thời không phân biệt cán bộ lãnh đạo hay lao động bình thờng, nếu có thời gian thâm niên công tác nh nhau thì phần u đãi cũng phải đợc hởng nh nhau. Nên bổ sung chính sách u đãi đối với ngời lao động trong một số doanh nghiệp không có tích luỹ quỹ phúc lợi khen thởng để phân phối cho công nhân mua cổ phần, cụ thể nh cho công nhân mua chịu trả chậm phần cổ phần theo giá u đãi (ngoài danh mục công nhân nghèo đợc mua trả chậm).
3.2.2.3. Mở rộng quyền của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần hoá trong việc mua cổ phiếu. trong việc mua cổ phiếu.
Đề nghị mở rộng chính sách quy định tại pháp lệnh chống tham nhũng, cho phép cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý tại doanh nghiệp cổ phần hoá đợc mua cổ phần nh các cổ đông khác (ngoài phần mua theo giá u đãi), nếu họ có khả năng tài chính có thể mua đợc cao hơn, để tạo niềm tin cho tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp và các cổ đông ngoài doanh nghiệp mua nhiều và nhanh số cổ phần bán ra.
Vai trò của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp có một ý nghĩa quan trong, nó quyết định sự thành công trong thực hiện cổ phần hoá của từng doanh nghiệp, thế nhng họ lại thấy rằng quyền lợi cuả họ bị kìm lại bởi nhiều quy định. Cụ thể nh nghị định 44/CP (ngày 29-06-1998) không giới hạn cổ phần mà giám đốc trong doanh nghiệp đợc mua, nhng trong pháp lệnh chống tham nhũng thì giám
đốc chỉ đợc mua không quá số cổ phiếu u đãi bình quân của ngời lao động trong công ty. Việc khống chế ngời lãnh đạo, ngời quản lý doanh nghiệp chỉ đợc mua cổ phần theo giá u đãi tối đa bằng mức bình quân của cổ đông trong doanh nghiệp đã là một điều thiếu bình đẳng khiến cho các đối tợng này thiếu hăng hái trong việc tiến hành cổ phần hoá. Và điều làm cho các vị giám đốc tâm t hơn nữa là theo các quy định tại nghị định 73/CP (06-12-2000) thì giám đốc sẽ mất quyền quản lý vốn doanh nghiệp nếu nắm giữ dù chỉ một cổ phiếu của doanh nghiệp. Thực tế đã cho thấy ở doanh nghiệp nào mà ngời lãnh đạo và ng- ời quản lý không hăng hái nhiệt tình tham gia thì quần chúng nơi đó cũng không tin tởng, nhiệt tình tham gia chơng trình cổ phần hoá, và tiến trình cổ phần hoá ở các doanh nghiệp đó thờng bị kéo dài một cách không cần thiết, thậm chí cơ cấu vốn điều lệ của công ty cổ phần cũng không đảm bảo đúng nh phơng án cổ phần hoá đã đề ra vì gặp những trở ngại trong quá trình bán cổ phần. Nhiều doanh nghiệp đã cổ phần hoá không thuộc diện Nhà nớc phải nắm giữ cổ phần chi phối, thế nhng số cổ phần do Nhà nớc và các doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ còn khá lớn (khoảng trên 30%) do không bán hết. Điều đó cho thấy cần phải xem xét, sửa đổi, bổ sung lại các quy định về việc khống chế quyền mua cổ phần sao cho hợp lý và linh hoạt để việc thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đợc thuận lợi hơn, công bằng hơn, đảm bảo hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đáp ứng triệt để hơn các mục tiêu đã đợc đặt ra.