Nêu khái niệm phân tử bazơ?. Kể tên một số muối thường gặp?. Hãy cho biết số nguyên tử kim loại có trong phân tử muối Trong phân tử muối có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Trong phân tử
Trang 1TRƯỜNG THCS MỸ LỆ
HÓA HỌC 8
GV: TRẦN MINH HỒNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Trang 2? Nêu khái niệm phân tử bazơ? Cho ví dụ và gọi tên?
Trang 3Tiết 59
I Axit
III Muối
1 Khái niệm
? Kể tên một số muối thường gặp
II Bazơ
Ví dụ : Na Cl
Cu3(PO4)2
Na2CO3
Al2 ( SO4)3
Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.
? Hãy cho biết số nguyên tử kim loại có trong phân tử muối
Trong phân tử muối có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại
Trong phân tử muối có 1 hay nhiều gốc axit
? Nêu khái niệm về phân tử muối
Phân tử muối gồm có
một hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với một
hay nhiều gốc axit
? Hãy cho biết số gốc axit có trong phân tử muối
Trang 4III Muối
1 Khái niệm
II Bazơ
2 Công thức hóa học:
? Thành phần của muối giống bazơ ở đặc điểm nào ?
y
M
? Thành phần của muối giống axít ở đặc điểm nào ?
x
A
Trong đó :
M là nguyên tử kim loại
A là gốc axi
x là hóa trị của gốc axit
y là hóa trị của kim loại
Ví dụ : Na 2 CO 3 , NaHCO 3
Gốc axit : = CO 3 - HCO 3
Công thức chung M x A y
Vậy công thức chung của muối là:
Trang 5Tiết 59
I Axit
III Muối
1 Khái niệm
II Bazơ
2 Công thức hóa học:
3 Tên gọi :
Tên muối : Tên kim loại
(kèm theo hóa trị nếu kim loại
có nhiều hóa trị ) + tên gốc
axit
Ví dụ :
Na 2 SO 4
FeCl 2
Natri sunfat Sắt (II) clorua Natri hiđro sunfat
Trang 6III Muối
1 Khái niệm
II Bazơ
2 Công thức hóa học:
3 Tên gọi :
4 Phân loại:
Dựa vào thành phần, hãy chia các muối sau thành những nhóm riêng biệt Na 2 SO 4 , KNO 3 , NaHSO 4 , KCl, Ca(H 2 PO 4 ) 2 , MgSO 4 , KHCO 3
Na 2 SO 4 , KNO 3 , KCl,
NaHSO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 ,
Muối trung
Cho biết muối được chia làm mấy loại?
Kể ra Hãy nêu khái niệm từng loại muối.
2 loại:
Thế nào là muối trung hòa?
a Muối trung hòa: là muối
mà trong đó gốc axit không có
nguyên tử hiđro có thể thay
thế bằng nguyên tử kim loại
Ví dụ : Na 2 SO 4 , KNO 3 …
Thế nào là muối axit?
b Muối axit : là muối mà
trong đó gốc axit còn nguyên tử
hiđro H chưa được thay thế bằng
nguyên tử kim loại
Ví dụ : NaHSO 4 , KHCO 3 ….
Trang 7Bài tập 1: Lập công thức của các muối sau:
a Canxi nitrat.
b Magiê clorua.
c Nhôm nitrat.
d Bari sunfat.
e Canxi photphat.
f Sắt (III)sunfat
Ca(NO 3 ) 2 MgCl 2 Al(NO 3 ) 3 BaSO 4
Ca 3 (PO 4 ) 2
Fe 2 (SO 4 ) 3
Trang 8ứng ứng bazơ và gốc axit )
CaO
K2O
FeO
SO3
P2O5
N2O5
KOH Fe(OH) 2
H 2 SO 4
H 3 PO 4
K 3 PO 4 Fe(NO 3 ) 2
.
.
.
.
.
.
.
.
Trang 9- Làm BT 6 sgk / 130 và BT 3 sgk/tr 132
- Chuẩn bị : Bài luyện tập 7
- Xem lại phần kiến thức bài nước và axit-bazơ-muối