Giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cụng ty và kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước.
3.3.3 Đẩy mạnh cụng tỏc cổ phần hoỏ.
Cổ phần húa là cỏch gọi tắt của việc chuyển đổi cỏc doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần ở Việt Nam. Chương trỡnh cổ phần húa bắt đầu được Việt Nam thử nghiệm trong cỏc năm 1990-1991 và chớnh thức được thực hiện từ năm 1992, được đẩy mạnh từ năm 1996, dự kiến sẽ cơ bản hoàn thành vào năm 2010.
Chương trỡnh đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, mà trọng tõm là cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước được triển khai thớ điểm từ năm 1992. Mục đớch của chương trỡnh này là tạo ra loại hỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu, trong đú cú chủ sở hữu là người lao động, để quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn, tạo cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp, đồng thời giỳp doanh nghiệp cú thể huy động vốn trong toàn xó hội để đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao sức cạnh tranh, thỳc đẩy sự phỏt triển doanh nghiệp. Đõy là một giải phỏp quan trọng trong quả trỡnh tổng thể đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước trong thời gian hiện nay.
Cổ phần hoỏ là chủ trương lớn đó được cỏc cấp cỏc nghành triển khai thực hiện nhằm huy động nguồn vốn trong dõn để đầu tư đổi mới cụng nghệ, phỏt triển doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người lao động cú cơ hội nõng cao vai trũ làm chủ, gắn thực sự người chủ sở hữu với người chủ quản lý, tạo thờm động lực thỳc đẩy doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả.
Đõy là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phỏt triển. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới Cụng ty nờn xem xột, lựa chọn, đỏnh giỏ những cụng ty thành viờn cú đủ năng lực, tiờu chuẩn cổ phần hoỏ và huy vọng rằng những cụng ty cổ phần này sẽ phỏt triển trờn cả phạm vi và quy mụ sản xuất kinh doanh, gúp phần nõng cao hiệu quả kinh doanh của Cụng ty lờn một tầm cao mới.
3.4Một số kiến nghị
A, Kiến nghị với Nhà nước
Chớnh sỏch về thuế:
Như chỳng ta đó biết cụng cụ thuế là một cụng cụ quan trọng đúng gúp vào nguồn thu ngõn sỏch của nhà nước và một trong số đú là thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu khụng chỉ là nguồn thu cho ngõn sỏch mà nú cũn là một cụng cụ để bảo vệ sản xuất trong nước. Tuy nhiờn ở Việt Nam chớnh sỏch nhập khẩu hiện nay vẫn cũn bất hợp lý trong việc đỏnh thuế nhập khẩu. Để khắc phục những bất hợp lý này nhà nước cần phải quy định cụ thể, chớnh xỏc tờn hàng, mức thuế, nhà nước quản lý bằng hạn ngạch hay bằng giấy phộp để cụng ty làm cơ sở ký kết hợp đồng và khai bỏo hải quan, tớnh thuế. Đồng thời nhà nước nờn cú chớnh sỏch ưu tiờn về thuế, đầu tư định hướng phỏt triển đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng và yờu cầu mới của đất nước trong hiện tại và trong tương lai.
Cũn đối với thuế giỏ trị gia tăng nhà nước cần cú những hướng dẫn cụ thể và giỏm sỏt việc thực hiện một cỏch chặt chẽ. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp mức thuế suất cũn quỏ cao. Do vậy nhà nước cần cú biện phỏp giảm mức thuế xuống để tạo điều kiện cho tất cả cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc doanh nghiệp kinh doanh quốc tế núi riờng cú thờm vốn đầu tư để phỏt triển theo chiều sõu hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Cần cú sự phối hợp đồng bộ, tớch cực giữa cỏc nghành Thuế, nghành Hải quan với cỏc nghành khỏc cú liờn quan, thậm chớ ngay trong nội bộ nghành: Cụ thể là cỏc văn bản phỏp quy liờn quan đến trỏch nhiệm phối hợp cụng tỏc, cung cấp thụng tin giữa Bộ Tài chớnh với cỏc cơ quan khỏc như: Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Quốc phũng, Bộ Cụng an, Ngõn hàng nhà nước, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Cụng Thương, Bộ Giao thụng Vận tải, Bộ Bưu điện và Truyền thụng; mặc dự Bộ Tài chớnh và cỏc cơ quan quản lý nhà nước nờu trờn đó tớch cực trao đổi, bàn bạc để cú những quy định trỏch nhiệm phỏp quy liờn quan của cỏc bờn nhưng đến nay cỏc Thụng tư liờn tịch vẫn chưa kịp ban hành. Ngay trong nội bộ ngành tài chớnh (Kho bạc - Thuế - Hải quan), việc vận hành hệ thống thụng tin cũng chưa thụng suốt nờn chưa thực sự phỏt
giữa cơ quan Thuế và cơ quan Hải quan. Đỏng chỳ ý là hệ thống thụng tin chưa đầy đủ, như thiếu thụng tin thuế nội địa... dẫn đến việc đỏnh giỏ doanh nghiệp chưa toàn diện. Ngoài ra, hệ thống đường truyền chưa tốt, việc cập nhật theo dừi nợ thuế chưa kịp thời, đụi khi gõy khú khăn cho cả DN và cơ quan Hải quan.
Theo Tổng cục Hải quan, để nõng cao hiệu quả thực hiện Luật Quản lý Thuế, gúp phần tạo thuận lợi cho hoạt động XNK của Cụng ty, ngũai cỏc giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch, thời gian tới cần tập trung vào việc điều hành tổ chức thực hiện. Tới đõy, ngành Hải quan sẽ đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền và cụng tỏc hỗ trợ người nộp thuế, đặc biệt là hỗ trợ về kiến thức nghiệp vụ thuế cho cỏc DN mới thành lập. Đối với cỏn bộ cụng chức hải quan, phải tiếp tục tổ chức tốt việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ cụng chức hải quan để đảm đương nhiệm vụ quản lý thuế được giao, đặc biệt là cỏn bộ hải quan cấp chi cục. Bờn cạnh đú, cần khẩn trương hoàn thành triển khai nõng cấp phần mềm ứng dụng trong quản lý thuế theo yờu cầu của Luật Quản lý Thuế; hoàn thiện kho dữ liệu thụng tin về người nộp thuế, thụng tin về quản lý thu thuế và thụng tin liờn quan từ cỏc ngành khỏc để cung cấp nhanh chúng, kịp thời, chớnh xỏc phục vụ cụng tỏc nghiệp vụ, quản lý, chỉ đạo điều hành của cỏc cấp.
Một trong những giải phỏp được chỳ trọng là tăng cường phối hợp chặt chẽ với cỏc bộ, ngành, địa phương trong quỏ trỡnh triển khai Luật Quản lý Thuế; đồng thời tiếp tục hoàn thiện và ban hành cỏc Thụng tư liờn tịch về cung cấp và trao đổi thụng tin giữa Bộ Tài chớnh và cỏc bộ, ngành cú liờn quan. Cỏc Thụng tư liờn tịch là cỏc qui định phỏp quy cụ thể về trỏch nhiệm của từng cơ quan quản lý trong cụng tỏc quản lý thuế nhằm đưa cụng tỏc quản lý thuế đi vào nề nếp, đỳng theo yờu cầu của Luật Quản lý Thuế.
Quản lý ngoại tệ và cỏc chớnh sỏch về tỷ giỏ:
Khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu thỡ bất kỳ doanh nghiệp xuất nhập khẩu nào cũng phải mua bỏn ngoại tệ. Và chớnh sỏch hối đoỏi của nhà nước cú quan hệ trực tiếp đấn việc tăng hay giảm lượng nhập khẩu của cụng ty. Cụng ty khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu nếu bỏn ngoại tệ cho ngõn hàng thỡ sẽ bị thiệt do tỷ giỏ mua vào của cỏc ngõn hàng thường thấp hơn giỏ thị trường. Cũn nếu cụng ty muốn mua ngoại tệ thỡ lại phải mua ở mức giỏ cao hơn mức giỏ thị trường . Do đú nhiều doanh nghiệp đó bỏn ngoại tệ cho cỏc doanh nghiệp khỏc cú nhu cầu mà khụng
qua ngõn hàng trung gian làm cho việc quản lý ngoại tệ của nhà nước gặp nhiều khú khăn
Để khắc phục tỡnh trạng này nhà nước cần cú sự quản lý ngoại tệ phự hợp với một tỷ giỏ ngoại hối tương đối sỏt với thị trường và khoảng cỏch chờnh lệch giữa mua và giỏ bỏn là tối thiểu nhất. Đồng thời nhà nước cần dành một số ngoại tệ cho ngõn hàng ngoại thương vay để làm vốn kinh doanh và điều chỉnh tỷ giỏ thị trường ổn định. Cú như vậy thỡ cỏc doanh nghiệp mới thường xuyờn thanh toỏn qua ngõn hàng và hạn chế được tỡnh trạng mua bỏn ngoại tệ với nhau.
Cải cỏch thủ tục hành chớnh và ban hành cỏc chớnh sỏch văn bản hợp lý: Thủ tục hành chớnh của Việt Nam hiện nay ở Việt Nam vẫn cũn hạn chế đặc biệt là thủ tục về xuất nhập khẩu. Vớ dụ như thủ tục hải quan: Cụng tỏc kiểm tra hồ sơ hải quan cũn rườm rà do phải qua nhiều thủ tục kiểm tra giấy tờ cũng như kiểm tra hàng hoỏ. Cho nờn nhà nước cần nghiờn cứu giảm cỏc thủ tục khi nhập khẩu để trỏnh phiền hà, tạo sự thụng thoỏng trong hoạt động xuất nhập khẩu, giảm thiểu thời gian và chi phớ khụng cần thiết. Để làm được điều này, trước hết phải đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục cỏn bộ cụng chức hành chớnh nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu về tinh thần, trỏch nhiệm trong cụng việc, về đạo đức và chuyờn mụn nghiệp vụ bởi thỏi độ cửa quyền gõy khú khăn cho người làm cụng tỏc xuất nhập khẩu. Đồng thời nhà nước nờn ban hành cỏc chớnh sỏch văn bản phỏp luật một cỏch nhất quỏn để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước hợp tỏc ký kết hợp đồng kinh doanh.
Tăng cường việc cung cấp thụng tin thị trường cho cỏc doanh nghiệp: Đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang gặp rất nhiều khú khăn trong vấn đề tỡm kiếm và lựa chọn thụng tin về thị trường, về bạn hàng. Mà đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thỡ việc này lại càng quan trọng hơn. Một trong những nguồn thụng tin được cỏc doanh nghiệp đặc biệt chỳ ý bởi nú cú độ tin cậy cao đú chớnh là nguồn thụng tin từ lónh sự quỏn Việt Nam tại nước ngoài. Tuy nhiờn nguồn thụng tin này khụng phải ai cũng xin được và thường mất thời gian. Ngoài ra cũn cú một số nguồn thụng tin khỏc như thụng tin trờn mạng Internet. Tuy nguồn này cũng cú độ tin cậy cao nhưng chi phớ cho nú khụng phải là nhỏ và khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú thể chấp nhận được. Cỏc nguồn thụng tin thụng qua cỏc phương
bị chậm so với tỡnh hỡnh đang diễn ra dẫn đến việc dự đoỏn khú chớnh xỏc. Bởi vậy, nhà nước cần cú sự hỗ trợ cỏc doanh nghiệp về thụng tin thị trường thụng qua cỏc tổ chức lónh sự quỏn, cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại từ nước ngoài hoặc bằng cỏch giảm cước thuờ bao dịch vụ Internet...
B, Đối với Bộ Cụng Thương
Chớnh sỏch cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của nước ta hàng năm đều cú sự thay đổi trong khi đú cỏc văn bản hướng dẫn chưa kịp thời nờn đó phần nào gõy ra những cản trở khú khăn cho doanh nghiệp, cỏc đơn vị kinh tế trong việc tổ chức thực hiện cỏc quy trỡnh đú. Cú khụng ớt chủ trương mà doanh nghiệp khụng biết để thi hành hướng dẫn đến kinh doanh trỏi phỏp luật, phỏt sinh chi phớ khụng đỏng cú. Từ đú kiến nghị với Bộ Cụng Thương cú những biện phỏp thỳc đẩy việc cụng khai hoỏ cỏc văn bản phỏp quy và chỉ đạo cỏc cơ quan thực hiện tốt cụng tỏc này, đặc biệt đơn vị kinh doanh đỳng phỏp luật, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thuận lợi. Do vậy cần cú cỏc biện phỏp:
- Tăng cường cơ chế quản lý và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi.
- Cần xõy dựng và hoàn chỉnh cỏc văn bản phỏp luật, phỏp quy, chế độ quy định,… để điều chỉnh quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh và mối quan hệ thương mại giữa cỏc doanh nghiệp.
- Bộ Cụng Thương cần xỳc tiến mở rộng và thõm nhập thị trường như việc tài trợ thành lập cỏc trung tõm, chi nhỏnh thương mại trong nước, hỡnh thành mạng lưới cung cấp thụng tin thị trường quốc tế một cỏch kịp thời và thường xuyờn cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Kết luận
Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là sự nghiệp của toàn dõn, của mọi thành phần kinh tế, nhằm đưa Việt nam thành một nước cú cơ sở vật chất hiện đại, cú cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, nguồn lực con người được phỏt huy tối đa, xõy dựng nờn một đất nước giàu mạnh, một xó hội cụng bằng văn minh. Nhập khẩu mỏy múc thiết bị chớnh là một giải phỏp quan trọng để đạt được mục tiờu Cụng nghệ.
Hoạt động nhập khẩu trong những năm qua đó gúp phần cải thiện bộ mặt kinh tế nước nhà, phục vụ nhiều cụng trỡnh trọng điểm cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Tuy nhiờn, đõy vốn là một hoạt động hết sức phức tạp, do đú liờn quan đến những vấn đề lớn thuộc về đường lối chớnh sỏch, về nghiệp vụ, v.v..., Vỡ vậy khụng trỏnh khỏi cú những mặt tồn tại trong quản lý cũng như trong quy trỡnh thực hiện. Khắc phục được những khú khăn đú khụng phải là vấn đề một sớm một chiều, lỳc này yếu tố "con người" chớnh là yếu tố quyết định đối với sự thành cụng hay thất bại trong những nỗ lực nhằm nõng cao hiệu quả nhập khẩu.
Với cố gắng khai thỏc những khớa cạnh khỏc nhau của hoạt động kinh doanh nhập khẩu, quy trỡnh nhập khẩu ở Cụng ty TNHH tớch hợp hệ thống CMC (CSI) núi riờng, chuyờn đề thực tập tốt nghiệp đó đề cập đến một vấn đề bức thiết trong bối cảnh hiện nay. Với phạm vi hiểu biết cũn hạn chế của một sinh viờn, chuyờn đề thực tập khụng trỏnh khỏi những thiếu sút và khiếm khuyết. Mặc dự vậy, được sự hướng dẫn tận tỡnh của thầy giỏo TS. Trần Văn Bóo và sự giỳp đỡ của cỏc anh chị ở Phũng Phõn Phối Dự Án Cụng ty CSI, đồng thời dựa và một số kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn thu thập được trong quỏ trỡnh thực tập tại đõy, tụi hy vọng chuyờn đề này sẽ đem đến cho người đọc đụi điều bổ ớch.
Cuối cựng em xin được chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của thầy giỏo TS. Trần Văn Bóo cựng cỏc anh chị trong Cụng ty CSI đó giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề này.
Hà Nội, thỏng 4 năm 2008.
Sinh viờn