Luyện tập Axit cacbocylic NC 12

3 269 0
Luyện tập Axit cacbocylic NC 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Đỗ Thị Lệ Thuỷ - THPT Cẩm Thủy 3 Người soạn: Đỗ Thị Lệ Thủy Ngày dạy:………………… Bài 62: Luy n t p axit cacboxylicệ ậ I. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức Học sinh nắm vững cấu trúc, tính chất vật lý và tính chất hóa học của axit cacboxylic. 2. Về kĩ năng Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập nhận biết, điều chế axit cacboxylic. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Chuẩn bị các bài tập phù hợp cho bài dạy. 2. Học sinh Ôn tập trước ở nhà các kiến thức cần nhớ, soạn trước các bài tập của bài mới. III. Phương pháp Đàm thoại nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy 1 GV: Đỗ Thị Lệ Thuỷ - THPT Cẩm Thủy 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: GV củng cố, tổng kết về tính chất và phương pháp điều chế axit cacboxylic. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng theo sơ đồ trong SGK. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK Củng cố tính chất của axit cacboxylic *Hoạt động 3: Bài tập củng cố cách gọi tên axit. 1. Cho hợp chất: CH 2 =CH-COOH, tên gọi theo danh pháp quốc tế ứng với cấu tạo trên là: A. axit Acrylic B. axit Vinyl fomic C. axit Propenoic D. axit Propanoic *Hoạt động 4: Bài tập về tính chất hóa học 1. Sắp xếp các axit sau theo chiều giảm dần tính axit và giải thích sự sắp xếp đó? a) HCOOH, CH 3 COOH,C 2 H 5 COOH b) F-CH 2 COOH, NC-CH 2 COOH, O 2 N- CH 2 COOH 2. Phản ứng giữa CH 3 COOH và C 2 H 5 OH có axit Sunfuric đặc làm xúc tác được gị là phản ứng: A. Axit bazơ R-COOH + H 2 O  R-COO - +H 3 O + RCOOH + OH -  RCOO - + H 2 O RCOOH + Mg  (RCOO) 2 Mg + H 2 RCOOH +R ’ - OH RCOOR ’ + H 2 O H + , t 0 RCOOR ’ + H 2 O  RCOOH + R ’ OH R-X + KCN  R-CN + KX H + R-CN + 2H 2 O  RCOOH +NH 3 R-CH 2 -CH 2 -R ' RCOOH + R ’ COOH 2RCH 2 OH + O 2  2RCOOH + 2H 2 O 2RCHO + O 2 2RCOOH Bài 2: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của axit cao hơn andehit tương ứng vì axit tạo dươc liên kết hidro liên phân tử còn andehit thì không. Đáp án: C a)Chiều giảm dần tính axit HCOOH> CH 3 COOH> C 2 H 5 COOH Do nhóm đẩy càng lớn thì làm có sự phân cực O-H giảm nguyên tử H càng kém linh động tính axit càng yếu. b)Chiều giảm dần tính axit: O 2 N-CH 2 COOH> NC-CH 2 COOH> F- CH 2 COOH Do nhóm hút càng mạnh thì làm liên kết O- H càng phân cực nguyên tử H càng linh động tính axit càng tăng. Mà nhóm –NO 2 hút mạnh hơn –CN và –CN hút mạnh hơn -F tính axit giảm dần được sắp xếp như trên. 2. Đáp án: B 2 [O] Xt,t 0 l / l ạ n h n h a n h 1500 0 C H + ,Hg 2+ ,t 0 C Mn 2+ GV: Đỗ Thị Lệ Thuỷ - THPT Cẩm Thủy 3 3 . Vinyl fomic C. axit Propenoic D. axit Propanoic *Hoạt động 4: Bài tập về tính chất hóa học 1. Sắp xếp các axit sau theo chiều giảm dần tính axit và giải. 3: Bài tập củng cố cách gọi tên axit. 1. Cho hợp chất: CH 2 =CH-COOH, tên gọi theo danh pháp quốc tế ứng với cấu tạo trên là: A. axit Acrylic B. axit Vinyl

Ngày đăng: 30/08/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan