1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dấu gạch ngang

8 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 146 KB

Nội dung

+ Chuyển từ cụm từ chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từcụm từ chỉ chủ thể của hành động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.. - Đánh dấu danh giớ

Trang 1

I Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động

1 Câu chủ động:

- Là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hành

động ( chỉ người hay vật thực hiện hành động

hướng vào người hay vật khác)

* Ví dụ:

Hùng Vương quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu

2 Câu bị động:

Là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng ( khách thể)

của hành động

* Ví dụ:

Lang Liêu được Hùng Vương truyền ngôi

3 Cách chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động

- Có 2 cách:

+ Chuyển từ(hoặc cụm từ) chỉ đối tượng

của hành động lên đầu câu và thêm các từ bị hay

được vào sau từ(cụm từ) ấy.

+ Chuyển từ( cụm từ) chỉ đối tượng của hành

động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến

từ(cụm từ) chỉ chủ thể của hành động thành

một bộ phận không bắt buộc trong câu

* Ví dụ: Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.

-> Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân

-> Một lá cờ đại dựng ở giữa sân

Mục đích chuyển đối câu chủ động thành câu

bị động: Tránh lặp 1 kiểu câu, để đảm bảo mạch văn nhất quán

Trang 2

I Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động

1 Câu chủ động:

2 Câu bị động:

3 Cách chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động

Bài tập: Câu văn “ Văn chương sẽ là hình dung

của sự sống muôn hình vạn trạng.” thuộc kiểu câu nào?

A.Câu rút gọn B.Câu đặc biệt

C Câu chủ động

D Câu bị động

II.Ôn tập về dấu câu: Dấu chấm lửngDấu chấm phẩy

Dấu gạch ngang

1 Dấu chấm lửng:

- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết

-Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng

-Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước, dí dỏm

*Ví dụ:

- Tất cả công nhân, nông dân, bộ đội đều hăng … hái thi đua

- Bẩm - quan lớn đê vỡ mất rồi.…

2 Dấu chấm phẩy:

- Đánh dấu danh giới các vế câu

ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu danh giới giữa các

bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

* Ví dụ: Cốm không phải thức quà của người

ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả

và ngẫm nghĩ

Trang 3

I Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động

1 Câu chủ động:

2 Câu bị động:

3 Cách chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động

II.Ôn tập về dấu câu: Dấu chấm lửngDấu chấm phẩy

Dấu gạch ngang

1 Dấu chấm lửng:

- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết

-Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng

-Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước, dí dỏm

2 Dấu chấm phẩy:

- Đánh dấu danh giới các vế câu

ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu danh giới giữa các

bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

3 Dấu gạch ngang:

- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

- Biểu thị sự liệt kê

- Nối các từ trong một liên danh

* Ví dụ:

- Sài Gòn - hòn ngọc Viễn Đông - đang đổi mới

- Tàu Hà nội - Hải Phòng đã khởi hành

* Bài tập: Nêu tác dụng của dấu chấm phảy Trong

câu sau: “ Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng suối nghe mới hay.”

A Đánh dấu danh giới giữa các vế của một câu có cấu tạo phức tạp

B Đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

C Cả A và B

Trang 4

I Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động

1 Câu chủ động:

2 Câu bị động:

3 Cách chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động

II.Ôn tập về dấu câu:

Dấu chấm lửng Dấu chấm phẩy Dấu gạch ngang

1 Dấu chấm lửng:

- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết

-Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng

-Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước, dí dỏm

2 Dấu chấm phẩy:

- Đánh dấu danh giới các vế câu

ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu danh giới giữa các

bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

3 Dấu gạch ngang:

- Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu

- Đánh

dấu lời nói trực tiếp của nhân vật -

Biểu thị sự liệt kê

- Nối các từ trong một liên danh

* Các dạng điệp ngữ:

- Điệp ngữ cách quãng

- Điệp ngữ nối tiếp

- Điệp ngữ chuyển tiếp

III Các phép tu từ cú pháp: Điệp ngữLiệt kê

1 Điệp ngữ: Là biện pháp lặp từ ngữ, bộ phận

câu hay câu khi nói, viết nhằm làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh

* Ví dụ:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công

*Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre

giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín …

2 Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ

cùng loại để diễn đạt đầy đủ sâu sắc hơn những khía cạnh của thực tế

*Ví dụ: Chúng ta có quyền tự hào về những trang

sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hư

ng Đạo, Lê lợi, Quang Trung

*Các kiểu liệt kê:

- Liệt kê theo cặp, không theo cặp - Liệt kê tăng tiến và không tăng tiến

Trang 5

cú pháp

Dấu Biến đổi

Mở rộng

Điệp ngữ

Bị

động

Chủ

động

Đặc biệt

Rút

gọn

Liệt kê

Gạch ngang

Chấm Phẩy

Chấm lửng

Dùng cụm chủ vị Thêm

trạng ngữ

Trang 6

I Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động

1 Câu chủ động:

2 Câu bị động:

3 Cách chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động

II.Ôn tập về dấu câu:

1 Dấu chấm lửng:

- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết

-Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng

-Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước, dí dỏm

2 Dấu chấm phẩy:

- Đánh dấu danh giới các vế câu

ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu danh giới giữa các

bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

3 Dấu gạch ngang:

- Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu

- Đánh

dấu lời nói trực tiếp của nhân vật -

Biểu thị sự liệt kê

- Nối các từ trong một liên danh

III Các phép tu từ cú pháp:

1 Điệp ngữ: Là biện pháp lặp từ ngữ, bộ phận

câu hay câu khi nói, viết nhằm làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh

2 Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ

cùng loại để diễn đạt đầy đủ sâu sắc hơn những khía cạnh của thực tế

IV Luyện tập:

Bài tập 1: Trong câu văn sau tác giả đã dùng biện

pháp tu từ nào?

“ Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:

“ Không có gì quí hơn độc lập, tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn , núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi ”…

A So sánh C Nhân hoá

B

Liệt kê D Điệp ngữ

Trang 7

I Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động

1 Câu chủ động:

2 Câu bị động:

3 Cách chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động

II.Ôn tập về dấu câu:

1 Dấu chấm lửng:

- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết

-Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng

-Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước,dí dỏm

2 Dấu chấm phẩy:

- Đánh dấu danh giới các vế câu

ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu danh giới giữa các

bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

3 Dấu gạch ngang:

- Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu

- Đánh

dấu lời nói trực tiếp của nhân vật -

Biểu thị sự liệt kê

- Nối các từ trong một liên danh

III Các phép tu từ cú pháp:

1 Điệp ngữ: Là biện pháp lặp từ ngữ, bộ phận

câu hay câu khi nói, viết nhằm làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh

2 Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ

cùng loại để diễn đạt đầy đủ sâu sắc hơn những khía cạnh của thực tế

IV Luyện tập:

Bài 2: Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong câu sau: “ Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trông cây trong vườn, viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu Miền Nam, đI thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơI làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn ”.…

A Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

B Tở ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết

C Biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

D Tất cả đều đúng

Trang 8

I Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động

1 Câu chủ động:

2 Câu bị động:

3 Cách chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động

II.Ôn tập về dấu câu:

1 Dấu chấm lửng:

- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết

-Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng

-Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước,dí dỏm

2 Dấu chấm phẩy:

- Đánh dấu danh giới các vế câu

ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu danh giới giữa các

bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

3 Dấu gạch ngang:

- Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu

- Đánh

dấu lời nói trực tiếp của nhân vật -

Biểu thị sự liệt kê

- Nối các từ trong một liên danh

III Các phép tu từ cú pháp:

1 Điệp ngữ: Là biện pháp lặp từ ngữ, bộ phận

câu hay câu khi nói, viết nhằm làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh

2 Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ

cùng loại để diễn đạt đầy đủ sâu sắc hơn những khía cạnh của thực tế

IV Luyện tập:

V Củng cố - Dặn dò:

Ngày đăng: 16/07/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w