III.HÀM IF LỒNG NHAU:Trong các ví dụ ở trên ta dùng hàm if khi công thức có 2 điều kiện .Khi công thức có nhiều hơn 2 điều kiện 3 đk trở lên ta phải dùng hàm if lồng nhau Khi có N điều k
Trang 1I.VÍ DỤ VỀ TÍNH TOÁN CÓ ĐIỀU KIỆN:
Ví dụ 1: Trang 182 sgk
Nếu Giá trị xuất khẩu > 1 triệu đô la thì thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu * 10%
Nếu Giá trị xuất khẩu < 1 triệu đô la thì thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu *0%
Công thức cần nhập vào ô D4 là:
=If(C4>=10^6,C4*10%,C4*0%)
Trang 2I.VÍ DỤ VỀ TÍNH TOÁN CÓ ĐIỀU KIỆN:
Ví dụ 1: Trang 182 sgk
Trang 3I.HÀM IF:
1.CÚ PHÁP: =IF(Phép so sánh, GT khi đúng,GT khi sai)
2 Công dụng:Dùng để tính toán có điều kiện.Nếu phép
so sánh là đúng thì trả về GT khi đúng, nếu phép só sánh có giá trị là sai thì trả GT khi sai
3.Ví dụ: trong công thức ở vd1 nếu C4 có giá trị > 1 triệu
đô thì trả về gt là C4*10% , ngược lại nếu C4 có giá trị<1 triệu đô thì ct trả về gt là C4*0%
Trang 4I.HÀM IF:
4.VD2: Cho cơ sở dữ liệu sau:
Trang 5I.HÀM IF:
CHÚ Ý: các phép toán so sánh thường dùng
• =(bằng)
• <(nhỏ hơn)
• >(lớn hơn)
• >=(lón hơn hoặc bằng)
• <=(nhỏ hơn hoặc bằng)
• <>(khác)
Trang 6III.HÀM IF LỒNG NHAU:
Trong các ví dụ ở trên ta dùng hàm if khi công thức có 2 điều kiện Khi công thức có nhiều hơn 2 điều kiện( 3 đk trở lên) ta phải dùng hàm if lồng nhau
Khi có N điều kiện ta dùng N-1 điều kiện lồng nhau
Chúng ta xét ví dụ sau:
Trang 7III.HÀM IF LỒNG NHAU:
Ví dụ: xét cơ sở dữ liệu sau:
Trang 8III.HÀM IF LỒNG NHAU:
Giả sử ta cần tính công thức có N điều kiện
Ta dùng hàm if lồng nhau :
Cú pháp:
=if(dk1,gt1,if(dk2,gt2,if(dk3,gt3,
Ví dụ: =if(D5=“A”,E5+4,IF(D5=“C”,E5+2,E5)
Trang 9IV HÀM SUMIF:
Cú pháp:
=sumif(cotsosanh,tieuchuan,cotlaytong)
Công dụng : tính tổng các ô trong cột lấy
tổng của các mẫu tin thỏa mãn tiêu chuẩn trong cotsosanh
Trang 10IV HÀM SUMIF:
VD:
=SUMIF(C2:C7,"A",E2:E7)có kq la:23400
Trang 11CÁM ƠN CÁM EM ĐÃ THEO DÕI BÀI
HỌC.BÂY GIỜ CHÚNG TA SẼ THỰC
HÀNH CÁC BÀI TẬP 1,2 SGK TRANG191
VÀ 192