Tiet 91 Cau phu dinh

18 492 1
Tiet 91 Cau phu dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ 1. Sơn đi học . 3. Quỳnh ăn cơm. 2. Sơn ch a đi học. 4.Quỳnh không ăn cơm. Các câu sau đây thuộc kiểu câu nào mà em đã học ? a) Nam đi Huế . a) Nam đi Huế . b) Nam không đi Huế . b) Nam không đi Huế . c) Nam ch a đi Huế . c) Nam ch a đi Huế . d) Nam chẳng đi Huế. d) Nam chẳng đi Huế. Ví dụ 1 =>Đặc điểm hình thức :Các câu có chứa từ ngữ phủ định gọi là câu phủ định. a) Nam ch a a) Nam ch a b) Nam đi Huế không phải b) Nam đi Huế không phải c) Nam chẳng phải là c) Nam chẳng phải là d) Nam làm việc đó là d) Nam làm việc đó là Ví dụ 2 =>Các câu phủ định trên ( thông báo,xác nhận không có sự việc, sự vật, quan hệ,tính chất nào đó .) gọi là câu phủ định miêu tả. => Phủ định sự việc . => Phủ định sự vật. => Phủ định quan hệ . => Phủ định tính chất . đi Huế. bằng tàu. em tôi. không sai. Ví dụ 3. Ví dụ 3. Thầy sờ vòi bảo : (1) Thầy sờ vòi bảo : (1) - T ởng con voi nh thế nào, hoá ra nó sun sun nh con đỉa. - T ởng con voi nh thế nào, hoá ra nó sun sun nh con đỉa. (2) (2) Thầy sờ ngà bảo : (3) Thầy sờ ngà bảo : (3) - Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn. (4) - Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn. (4) Thầy sờ tai bảo : (5) Thầy sờ tai bảo : (5) - Đâu có !(6) Nó bè bè nh cái quạt thóc. (7) - Đâu có !(6) Nó bè bè nh cái quạt thóc. (7) ( ( Thầy bói xem voi Thầy bói xem voi ) . ) . Các câu 4, 6 (phản bác một ý kiến, nhận định) gọi là câu phủ định bác bỏ. Ghi nhớ 1. Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định nh : không, chẳng, chả, ch a, không phải (là),chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có) 2. Câu phủ định dùng để: -Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó(Câu phủ định miêu tả) - Phản bác một một ý kiến, một nhận định(Câu phủ định bác bỏ) a/ - Hiệp có giỏi toán không? - Hiệp không giỏi toán. b/ - Hiệp rất giỏi toán. - Hiệp không giỏi toán. => Phủ định bác bỏ. => Phủ định miêu tả. Chú ý 1 :Cần căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp, tình huống sử dụng để phân biệt chức năng của câu phủ định . Ví dụ VÝ dô : - TrÉm rÊt ®au xãt vÒ viÖc ®ã, kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi . * Chó ý 2 : cã khi c©u phñ ®Þnh dïng hai lÇn tõ ng÷ phñ ®Þnh( phñ ®Þnh cña phñ ®Þnh) nh»m nhÊn m¹nh ý kh¼ng ®Þnh. (Lý C«ng UÈn- ChiÕu dêi ®«) - Không phải Ph ợng đi Huế. Ví dụ - Ph ợng không đi Huế. - Ph ợng đi Huế không phải bằng tàu Chú ý 3 : Xét về cấu tạo có câu phủ định: - Phủ định toàn bộ ( Nòng cốt câu ) - Phủ định bộ phận . => Phủ định cụm chủ vị => phủ định vị ngữ. => Phủ định phụ ngữ - Không học sinh nào vắng mặt => Phủ định chủ ngữ Bài tập 1 Bài tập 1 : : Trong những câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác Trong những câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? bỏ? Vì sao? a) Tất cả quan chức nhà n ớc vào buổi sáng ngày khai tr ờng đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các tr ờng học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có u tiên nào lớn hơn u tiên giáo dục thế hệ trẻ cho t ơng lai. ( Theo Lí Lan, Cổng tr ờng mở ra ) b) Tôi an ủi lão: - Cụ cứ t ởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. ( Nam Cao, Lão Hạc ) c) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

Ngày đăng: 15/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Bµi tËp 1: Trong nh÷ng c©u sau ®©y, c©u nµo lµ c©u phñ ®Þnh b¸c bá? V× sao?

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan