1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ông già và biển cả ( tiết 1)

26 1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Đọc chi tiết miêu tả các vòng lượn của con cá kiếm và cho biết :chỉ bằng cái nhìn quan sát và cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão đã ước lượng được điều gì?. Ông lão hình dung, cảm nhậ

Trang 1

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

Ơ-nit Hê-minh-uê

VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

1/Nêu tóm tắt những nét chính về nhà văn lô-khốp ?

Xô-2/Nhan đề tác phẩm “Số phận con người” có

liên quan gì đến tư tưởng chủ đề của tác phẩm 3/ Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của tác

phẩm này ?

Trang 3

NỘI DUNG BÀI HỌC : I/TÌM HIỂU CHUNG :

1.Tác giả :cuộc đời- sáng tác

2 Tác phẩm : Ông già và biển cả

Trang 5

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả

- Hê-minh-uê (1899 - 1961) sinh tại bang I-li-noi

trong một gia đình trí thức nhà văn Mĩ nổi tiếng,

để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại

phương Tây, góp phần đổi mới cách viết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới, được tặng giải Nobel 1954.

-Yêu thiên nhiên, thích phiêu lưu mạo hiểm, cây bút xông xáo, tham gia nhiều cuộc chiến tranh, làm

phóng viên chiến trường ý thức phản kháng chiến

Trang 6

- Quan niệm nghệ thuật: viết một áng văn xuôi đơn giản

và trung thực về con người.

- Nguyên lý sáng tác: "Tảng băng trôi": tác phẩm phải

mang nhiều tầng ý nghĩa sâu kín, người đọc tự rút ra ẩn ý

- Nhận được Giải thưởng Pu-lit-dơ năm 1953 - giải

thưởng Nô-ben văn chương năm 1954 tác phẩm “Ông già và biển cả”(1952)

- Tác phẩm tiêu biểu : Mặt trời vẫn mọc(1926) ; Giã từ vũ khí(1929), Chuông nguyện hồn ai(1940),…

Trang 8

8 Phạm Thị Thúy Nh

ài

Trang 9

2/Tác phẩm “Ông già và biển cả”

Trang 10

2 Tác phẩm:

b.Tóm tắt tác phẩm ( TD-trang 126)

(Ông lão Xantiagô đã 84 ngày liền không câu được cá

Cậu bé Manolin không được phép theo ông nữa Lão ra khơi câu được con cá kiếm khổng lồ, chiến đấu với nó suốt mấy ngày đêm, cuối cùng chinh phục được cá

kiếm Lão giương buồm quay về đất liền Trên đường

về, lão phải chống cự với đàn cá mập Con cá kiếm chỉ còn bộ xương Lão đưa thuyền về bờ, đến lều, chìm

vào giấc ngủ và mơ thấy những con sư tử)

Trang 11

c/Đoạn trích : Vào buổi sáng ngày thứ ba, con cá kiếm bắt đầu lượn vòng quanh thuyền Ông lão kiên nhẫn thu dây câu Khi con cá trồi lên, ông thấy nó thật to lớn Dù đã đuối sức, lão cố gắng kéo nó lại gần thuyền, dùng mũi lao để kết thúc cuộc đời nó Lão đưa con thuyền và cá kiếm vào

bờ, thế rồi con cá mập đầu tiên xuất hiện.

Trang 12

12

Trang 13

II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN :

1 Sự lặp lại những vòng lượn của con cá kiếm :

? Đọc chi tiết miêu tả các vòng lượn của con cá kiếm và

cho biết :chỉ bằng cái nhìn quan sát và cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão đã ước lượng được điều gì?

Ông lão hình dung, cảm nhận về con cá kiếm bằng những

giác quan nào? Qua đó, em nhận ra được đây là người ngư phủ như thế nào?

? Những vòng lượn cũng cho ta cảm nhận những gì về con

cá?

Trang 14

14

Trang 15

1. Sự lặp lại những vòng lượn của con cá kiếm :

-Chỉ bằng con mắt từng trải và cảm giác đau đớn nơi

bàn tay, ông lão ước lượng được khỏang cách ngày càng gần tới đích qua vòng lượn từ rộng tới

hẹp, từ xa tới gần của con cá

- Vòng lượn cũng biểu hiện cảm nhận của ông lão về

con cá, tập trung vào hai giác quan : thị giác và xúc giác nhưng vẫn rất mãnh liệt và ngày càng đau đớn  cảm nhận gián tiếp

II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN :

Trang 16

- Vòng lượn cũng vẽ lên những cố gắng cuối cùng nhưng

cũng rất mãnh liệt của con cá:

+ Nó cố gắng thoát khỏi sự níu kéo bủa vây của người

ngư phủ

+ Nó cũng dũng cảm kiên cường không kém gì đối thủ

Trang 17

 Những chi tiết nào gợi lên sự tiếp nhận của ông lão từ

xa đến gần, từ bộ phận đến toàn thể ? Đầu tiên, ông lão nhìn thấy những gì về con cá kiếm?

 Ông lão đã tấn công tiêu diệt con cá bằng những động tác nào?

 Ông lão nhìn thấy hình ảnh con cá đang mang trong mình cái chết như thế nào?

Trang 18

2 Con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão:

- Cảm nhận ngày càng mãnh liệt hơn, đặc biệt là từ “vòng

thứ ba, lão đầu tiên nhìn thấy con cá”.

+ Thọat tiên ông lão chỉ nhìn thấy từng bộ phận, chỉ tấn

công được vào từng bộ phận trước khi nó xuất hiện toàn

thể trước mặt ông + “Một cái bóng đen vượt dài…… độ

dài của nó.” rất to lớn

+ “Cái đuôi lớn hơn cả …… đại dương xanh thẫm”

+ “Cánh vi trên lưng ……… xòe rộng”

+ Ông lão “vận hết sức bình sinh … phóng xuống sườn con

cá ngay sau cái vây ngực đồ sộ”

+ Con cá “phóng vút lên khỏi mặt nước phô hêt tầm vóc

khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực”

+ “nằm ngửa……… của nó lên trời” Miêu tả sự

việc chân thực, tinh tế, sinh động

Trang 19

 Ông lão đã gọi con cá bằng những từ ngữ nào? Những

từ ngữ đó cho ta biết được tình cảm gì của ông lão dành cho con cá? Phải chăng ông lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình?

 Trong cuộc đi săn này, em cảm nhận được bi kịch tinh thần của ông lão là gì?

 Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm nhận khác lạ của ông lão về con cá? Từ đó, nhận xét về mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm?

Trang 20

3 Sự cảm nhận khác lạ của ông lão qua cuộc trò

chuyện với con cá:

- Không chỉ cảm nhận con cá bằng thị giác và xúc giác, động tác mà còn bằng cả trái tim, sự cảm thông:

+ Yêu quý nó như “người anh em”, gọi nó là “cu cậu”

rất thân mật

+ Con cá là hiện thân của cái đẹp, nhưng vì sự tồn tại của mình mà ông phải tiêu diệt nó, hủy hoại cái thân yêu, quý trọng nhất của đời mình

 Bi kịch tinh thần của ông lão.

Trang 21

-> Cá kiếm vừa là đối tượng chinh phục, vừa là người

anh em của lão.

- Kết quả: ông lão chiến thắng nhờ tay nghề, ý chí, nghị lực phi thường.

-Ông chiêm ngưỡng, cảm kích trước vẻ đẹp và sự cao quý của con cá.

“Tao chưa hề thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ.”

 Quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ, ngang tài ngang sức, đều nỗ lực hết mình.

 Quan hệ giữa con người và cái đẹp, cái mơ ước.

 Vẻ đẹp cao thượng trong tâm hồn ông lão

Trang 22

có thể coi con cá kiếm như một biểu tượng?

+ Khi chưa bị chế ngự: Nó có vẻ đẹp kì vĩ, kiêu hùng

Biểu tượng ước mơ, lí tưởng mà mỗi người thường

đeo đuổi trong cuộc đời.

+ Khi bị chế ngự: Nó mất đi vẻ đẹp mơ hồ, lung linh, trở nên cụ thể, hiện thực

Biểu tượng ước mơ trở thành hiện thực, không còn

khó nắm bắt hoặc xa vời người ta luôn theo đuổi những ước mơ.

Trang 23

? Trong cuộc chiến với con cá kiếm ông lão có những

hành động nào? Qua đó, em cảm nhận được những gì

về nhân vật này? Theo em, hình ảnh của ông lão ti-a-go biểu tượng cho điều gì?

Xan-? Trong cuộc chiến với con cá kiếm ông lão có những

hành động nào? Qua đó, em cảm nhận được những gì

về nhân vật này? Theo em, hình ảnh của ông lão ti-a-go biểu tượng cho điều gì?

Xan Những hành động của ông lão:

+ Lúc đầu : thu dây để kéo con cá khỏi quay vòng

+ Vì quá cố gắng sức lực suy kiệt nhanh chóng : “hoa

mắt, “mồ hôi xát muối vào mắt lão và xát muối lên vết cắt phía trên mắt và trán”

+ Tự động viên bản thân: “Kéo đi, tay ơi … Hãy đứng

Trang 24

 Tìm mọi cách di chuyển được con cá nhưng cũng là

lúc kiệt sức “miệng lão khô khốc không thể nói nổi”

Sự kiên trì, ngoan cường, quyết tâm của ông lão 

biểu tượng đẹp về nghị lực của con người “Con người

có thể bị hủy diệt nhưng không thể đánh bại”

? Từ nội dung vừa tìm hiểu, hãy nêu ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích ? Đặc điểm nghệ thuật “tảng băng

trôi” ?

Trang 25

III/TỔNG KẾT :

1/CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG :

đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về

ca ngợi niềm tin, ý chí và nghị lực của con người.

2/Đặc điểm NT : nguyên lí sáng tác “tảng băng trôi”:

-Một phần nổi: đại ý của đoạn trích ; bảy phần chìm  nhiều tầng nghĩa sâu sắc qua các hình ảnh giàu giá trị biểu tượng

Trang 26

Phạm Thị Thúy Nh

ài

“Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng

không phải là cái gì không thể có Ước mơ

giống như một con đường tiềm ẩn để con người khai phá và vượt qua” ( Lỗ Tấn)

Cảnh khổ, sự thất bại là một nấc thang cho bậc anh tài, một kho tàng cho người thông minh và

là một vực thẳm cho kẻ yếu hèn” (Balzac)

Ngày đăng: 15/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w