1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 27: Sự Bay Hơi Và Sự Ngưng Tụ ( tt)

24 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 787,5 KB

Nội dung

Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi, nên ta có thể dự đoán khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và ta dễ quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ... Tìm cách quan

Trang 1

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

CÙNG CÁC EM HỌC SINH

Trang 2

1 Thế nào là sự bay hơi?

2 Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

A Xảy ra ở bất kì nhệt độ nào của chất lỏng.

B Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

C Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

D Không nhìn thấy được.

Trang 3

1 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nao?

2 Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nào?

A Nước trong cốc càng lạnh.

B Nước trong cốc càng nóng.

C Nước trong cốc càng nhiều.

D Nước trong cốc càng ít.

Trang 5

ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?

Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi, nên ta có thể dự đoán khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và ta dễ quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ

Trang 6

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ của

hơi thì sự ngưng tụ sẽ

xảy ra nhanh hơn.

Trang 7

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

nhanh hơn.

b) Thí nghiệm kiểm tra:

Trong không khí có hơi nước Bằng cách giảm nhiệt độ của không khí, ta có thể làm hơi nước trong không khí ngưng tụ nhanh hơn và ta sẽ dễ quan sát được hiện tượng này

- Dụng cụ thí nghiệm:

+ 2 cốc thủy tinh giống nhau

+ Nước có pha màu

+ Nước đá đập nhỏ

+ 2 nhiệt kế

Trang 8

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

nhanh hơn.

b) Thí nghiệm kiểm tra:

b) Thí nghiệm kiểm

tra

-Tiến hành thí nghiệm ( H.27.1)

+ Dùng khăn khô lau mặt ngoài của hai cốc + Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc Một cốc dùng để đối chứng, một cốc dùng làm thí nghiệm

+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc

+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm

Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau

Trang 9

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

nhanh hơn.

b) Thí nghiệm kiểm

tra

c) Rút ra kết luận:

c) Rút ra kết luận:

Theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài của hai cốc nước để trả lời các câu hỏi sau:

C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng

Trang 10

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

nhanh hơn.

b) Thí nghiệm kiểm

tra

c) Rút ra kết luận:

c) Rút ra kết luận:

C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?

Có những giọt nước ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm, còn ở cốc đối chứng thì không

Trang 11

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

nhanh hơn.

b) Thí nghiệm kiểm

tra

c) Rút ra kết luận:

c) Rút ra kết luận:

C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?

Không Vì nước trong cốc có pha màu còn nước đọng ở mặt ngoài cốc không có màu

Trang 12

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

nhanh hơn.

b) Thí nghiệm kiểm

tra

c) Rút ra kết luận:

c) Rút ra kết luận:

C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?

Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.

Trang 13

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

nhanh hơn.

b) Thí nghiệm kiểm

tra

c) Rút ra kết luận:

c) Rút ra kết luận:

C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?

Đúng

Trang 14

1 Sự bay hơi là sự chuyển từ thể (1) sang thể (2)

2 Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể (3) sang thể (4).

3 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào (5) , gió và (6) của chất lỏng

4 Khi giảm (7) sự ngưng tụ sẽ xảy ra (8)

Trang 15

1 Sự bay hơi là sự chuyển từ thể … sang thể ……

2 Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể …… sang thể

3 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào , gió và của chất lỏng

4 Khi giảm sự ngưng tụ sẽ xảy ra

lỏng

hơi

nhiệt độ diện tích mặt thoáng

Trang 16

A Sương đọng trên lá cây.

B Sương mù

C Hơi Nước

D Mây

C

Trang 17

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

Trang 18

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

Trang 19

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

Trang 20

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

Trang 21

II Sự Ngưng Tụ

1 Tìm cách quan sát sự

ngưng tụ:

a) Dự đoán:

* Sự chuyển từ thể hơi

sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

* Khi giảm nhiệt độ thì

sự ngưng tụ sẽ xảy ra

-Vì chai được đậy kín, nên lượng rượu bay hơi

sẽ bằng lượng rượu ngưng tụ rơi lại, nên rượu không cạn.

-Vì chai không đậy kín, quá trình bay hơi

mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.

Trang 22

bay hơi.

+ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

+ Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

Trang 23

- Học thuộc ghi nhớ

-Làm BT: 26-27.3; 26-27.4; 26-27.5;

26-27.6 trong SBT.

- Đọc phần có thể em chưa biết và

xem trước bài 28-29: Sự sôi

Ngày đăng: 15/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w