Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi , cịn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.. Lỏng Bay hơi Hơi Ngưng tụ Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi ta có thể c
Trang 1Kiểm tra bài cũ
1 Định nghĩa sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ
thuộc 4 yếu tố Kể tên các yếu tố đó?
2 Đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi:
A Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
B Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C Không nhìn thấy được
D Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng
Trang 2Giọt nước đọng trên lá cây vào ban
đêm người ta gọi là giọt sương.
Tại saovào ban đêm lại có những giọt nước đọng trên lá cây? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm
hiểu bài học ngày hôm nay.
Trang 5II Sự ngưng tụ.
Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a Dự đốn.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi ,
cịn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ
Ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi
Lỏng Bay hơi Hơi
Ngưng tụ
Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi ta có thể cho
chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ
Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ, ta làm Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ, ta làm
tăng hay giảm nhiệt độ của hơi?
Tiết 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
Trang 6* Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau
Tiết 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
Trang 710 0 10
90
20 30 40 50 60 70 80 100
10 0 10
90
20 30 40 50 60 70 80
100 110
Trang 8C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ
của nước trong cốc đối chứng và
Trang 9C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt
ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này
có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có các giọt nước đọng bên ngoài
Trang 10Tiết 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngồi
của cốc thí nghiệm cĩ thể là do nước
ở trong cốc thấm ra khơng? Tại sao?
Khơng Vì nước đọng ở mặt ngồi
của cốc thí nghiệm khơng cĩ màu
cịn nước ở trong cốc cĩ pha màu
Nước trong cốc khơng thể thấm
qua thủy tinh ra ngồi được.
Trang 11ngồi của cốc thí nghiệm do hơi
nước trong khơng khí ở gần cốc
Tiết 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
Trang 12Muốn dễ quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ, ta làm
giảm nhiệt độ của hơi
Tiết 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
Trang 13Tiết 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
2 Đặc điểm của sự ngưng tụ:
a Ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi
b Muốn dễ quan sát hiện tượng hơi ngưng tụ, ta làm
giảm nhiệt độ của hơi
3 Vận dụng: Chưng cất nước, rượu
Trang 15Câu 1: Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu ta ứng
dụng các hiện tượng vật lý nào?
A Nóng chảy
B Đông đặc
C Bay hơi
D Bay hơi và ngưng tụ
Bài tập củng cố
Trang 16Câu 2 Giải thích
sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
Bài tập củng cố
Hơi nước trong khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Trang 17Câu 3: Tại sao rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần, cịn nếu nút kín thì khơng cạn?
Vì chai đậy kín, nên cĩ bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng
cĩ bấy nhiêu rượu ngưng
tụ, do đĩ mà lượng rượu khơng giảm Chai khơng đậy nút, quá trình bay hơi mạnh
Bài tập củng cố
Trang 18Câu 4: Hiện tượng các giọt sương đọng trên lá cây
liên quan đến hiện tượng vật lý nào?
Trang 19CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
• Hai phần ba bề mặt Trái Đất có nước bao phủ
Lượng nước này không ngừng bay hơi, tạo thành một lớp hơi nước trong khí quyển dày từ 10 km đến 17 km Hơi nước tạo thành mây, mưa, sương mù, tuyết ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất và đời sống con người
Trang 21Câu 6: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao
gồm những hiện tượng vật lý nào?
Bài tập củng cố
• A Nóng chảy
• B Đông đặc
• C Bay hơi và ngưng tụ
• D Nóng chảy và đông đặc
Trang 22Câu 5: Khi trời mưa tài xế xe hơi thường bật máy
lạnh để:
A Nhiệt độ bên trong xe thấp hơn bên
ngoài để hơi nước bên trong xe không
bị ngưng tụ làm mờ kính
B Khỏi ngộp thở
C Hơi nước ngưng tụ
D Nước bay hơi
Bài tập củng cố
Trang 23HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập chuẩn bị thi hk2 từ bài 18 đến bài 27
Trang 2410 0 10
90
20 30 40 50 60 70 80
100 110
10 0 10
90
20 30 40 50 60 70 80
100 110
2
3
Cốc đối chứng Cốc thí nghiệm