1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 27 khoi nghia yen the va phong trao chong phap cuoi the ki 19

23 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

LỊCH SỬ LỚP 8 Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Những giai cấp và tầng lớp mới hình thành do tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp? a. Giai cấp địa chủ b. Giai cấp công nhân c. Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân d. Nông dân 3. Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản? Cứu nước theo con đường dân chủ tư sản. 2. Xu hướng cứu nước mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu TKXX? Nhật Bản có hoàn cảnh giống Việt Nam (CĐPK suy yếu, bị phương Tây đe doạ xâm lược), nhưng nhờ đi theo con đường dân chủ tư sản mà trở nên giàu mạnh, giữ vững độc lập, chủ quyền. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) 2. Đông Kinh nghĩa thục (1907) 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. Phan Bội châu (1867-1940) 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) + Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập + Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập. 1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) + Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập + Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập. Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? - Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. - Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang, vì phù hợp với truyền thống đấu tranh giành độc lập và bảo vệ độc lập trong lịch sử của dân tộc ta. 1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) + Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập + Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập. Tại sao Phan Bội Châu lại muốn dựa vào Nhật Bản để thực hiện mục đích, chủ trương của Hội Duy tân? - Phan Bội châu cho rằng, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa Hán học (đồng chủng, đồng văn) nên có thể nhờ cậy được. 1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) + Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập + Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập. - Hoạt động chính của Phong trào Đông Du + 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người. Học sinh trong phong trào Đông Du 1905 XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai. Non sông đã chết sống thêm nhục Hiền thánh còn đâu học cũng hoài Muốn vượt biển Đông theo cánh gió Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. Phan Bội Châu (Tôn Quang Phiệt dịch) 1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) + Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập + Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập. - Hoạt động chính của Phong trào Đông Du + 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người. + Văn thơ yêu nước và cách mạng được truyền về nước. Học sinh trong phong trào Đông Du + 3/1909, Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động. 1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) + Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập + Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập. - Hoạt động chính của Phong trào Đông Du + 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người. + Văn thơ yêu nước và cách mạng được truyền về nước. + 3/1909, Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động. Tại sao Phong trào Đông Du thất bại? Do các thế lực đế quốc Nhật- Pháp những nười Việt Nam yêu cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ra khỏi đất Nhật. . theo con đường dân chủ tư sản mà trở nên giàu mạnh, giữ vững độc lập, chủ quyền. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 191 8 Bài 30 Tiết 48 1. Phong trào Đông Du (190 5 -190 9) 2 (190 5 -190 9) 2. Đông Kinh nghĩa thục (190 7) 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (190 8) I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 190 4, Hội Duy tân thành. chính của Phong trào Đông Du + 190 5 -190 8: số học sinh sang Nhật học lên tới 200 người. + Văn thơ yêu nước và cách mạng được truyền về nước. Học sinh trong phong trào Đông Du + 3 /190 9, Phong trào

Ngày đăng: 02/05/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w